K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

nhân đơn thức vs đa thức rồi tính thôi

24 tháng 8 2017

 P(x) = 2x3 – 5x2 + 8x – 3

          Nghiệm hữu tỷ nếu có của đa thức P(x)  trên là:

                    (– 1); 1; (–1/2); 1/2 ; (–3/2); 3/2 ; –3…

          Sau khi kiểm tra ta thấy x = 1/2 là nghiệm nên đa thức chứa nhân tử            ( x – 1/2) ­ hay (2x – 1). Do đó ta tìm cách tách các hạng tử của đa thức để xuất hiện nhân tử chung (2x – 1).

          2x3  - 5x2 + 8x – 3 = 2x3- x– 4x2 + 2x + 6x – 3

                                      = x2( 2x – 1) – 2x( 2x – 1) + 3(2x – 1)

                                      = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3).

          Hoặc chia P(x) cho (x – 1) ta được thương đúng là: x2 – 2x + 3

          P(x) =  2x3  – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)

     Vậy P(x) =  2x3  – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)

26 tháng 8 2015

9x^2+6x-8= 9x.x+6.x-8 =((9+6-8).x) .x = 7x.x=7^2

25 tháng 8 2015

\(\frac{x}{2}-\frac{x}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{3x}{6}-\frac{2x}{6}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{1}{4}\)

<=> 4x = 6

<=> x = \(\frac{3}{2}\)

25 tháng 8 2015

56. 64 = ( 60 - 4 )( 6 0 + 4 ) = 60^2 - 4^2

= 3600 - 14

= 3584

25 tháng 8 2015

3584 AI CÓ LÒNG TỐT CHO LIK-E

25 tháng 8 2015

em có thể vào mục câu hỏi tương tự! có nhiều 

27 tháng 10 2017

Ta có: \(a+b+c=0 \)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0\)
\(\Leftrightarrow1+2ab+2ac+2bc=0\)
\(\Leftrightarrow ab+ac+bc=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+ac+bc\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=\frac{1}{4}\)  Vì ( a+b+c=0)
Mặt khác: \(a^2+b^2+c^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2.\frac{1}{4}=1 \)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

25 tháng 8 2015

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành 

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

8 tháng 10 2016

a) Ta có: AE = CG (giả thiết) mà AB = CD (cạnh đối của hình bình hành ABCD), suy ra BE = DG.
△BEF và △DGH có:
           BE = DG (chứng minh trên)
           B^=D^  (hai góc đối của hình bình hành ABCD)
do đó: △BEF = △DGH (c.g.c), suy ra EF = GH.
Chứng minh tương tự, ta có: EH = FG.
Tứ giác EFGH có các cạnh đối bằng nhau nên là hình bình hành.
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành ...

8 tháng 10 2016

cho hình bình hành ABCD.Gọi E,F,G,H lần lượt thuộc cạnh AB,CD,EG,HF sao cho BE=DG,BF=DH.Chứng minh

a)EFGH là hình bình hành 

 b)các đường thẳng AC,DB,EG,HF đồng quy

a) Ta có: AE = CG (giả thiết) mà AB = CD (cạnh đối của hình bình hành ABCD), suy ra BE = DG.
△BEF và △DGH có:
           BE = DG (chứng minh trên)
           B^=D^  (hai góc đối của hình bình hành ABCD)
do đó: △BEF = △DGH (c.g.c), suy ra EF = GH.
Chứng minh tương tự, ta có: EH = FG.
Tứ giác EFGH có các cạnh đối bằng nhau nên là hình bình hành.
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành ...

đúng không ?

25 tháng 8 2015

Tổng chiều dài và chiều rộng hcn là 2p : 2 = p 

Gọi chiều dài hcn là x 

=> chiều rộng hcn là: p - x

Diện tích hcn ban đầu là: x(p - x) = xp - x2

Diện tích hcn lúc sau là: (x +a). (p - x + a) = xp - x2 + ax + ap - ax + a= (xp - x2) + (ap + a2)

Vậy diện tích hcn tăng ap + a2  (đơn vị diện tích)

25 tháng 8 2015

Cô Loan ơi, em tưởng nó tăng lên 1 số cụ thế -_-, em cứ tưởng em lm sai