Chứng minh rằng
- 8\(_{351^{634}}\) + 8 \(_{241^{142}}\) chia hết cho 26
theo quy luật cũ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm ý b,c thôi a tương tự b
b) 5x^2 - 13x = 0
=> x(5x - 1 3) = 0
=> x = 0 hoặc 5x - 13 = 0
=> x = 0 hoặc x = 13/5
b) x + 1 = ( x+1 )^2
=> (x + 1 )^2 - (x+ 1) = 0
=> (x +1 )( x + 1 - 1 ) = 0
=> x(x + 1 ) = 0
=> x= 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 0 hoặc x = -1
a, x+5x2=0
<=>x(1+5x)=0
<=>x=0 hoặc 1+5x=0
<=>x=0 hoặc x=-1/5
b, 5x2-13x=0
<=>x(5x-13)=0
<=>x=0 hoặc 5x-13=0
<=>x=0 hoặc x=13/5
c, x+1=(x+1)2
<=>(x+1)2-(x+1)=0
<=>(x+1)(x+1-1)=0
<=>x(x+1)=0
<=>x=0 hoặc x+1=0
<=>x=0 hoặc x=-1
(x^2+3x+2)(x^2+7x+12)+1
=(x2+x+2x+2)(x2+3x+4x+12)+1
=[x.(x+1)+2.(x+1)][x.(x+3)+4.(x+3)]+1
=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
=(x2+5x+4)[(x2+5x+4)+2]+1
=(x2+5x+4)2+2(x2+5x+4)+1
=(x2+5x+4+1)2
=(x2+5x+5)2
Gọi x là trâu đứng, y là trâu nằm, z là trâu già (x,y,z là số tự nhiện <100)
ta có Số trâu x + y + z = 100 (1)
Và số bó cỏ: 5*x + 3*y + z/3 = 100 ==> 15*x + 9*y + z = 300 (2)
Lấy (2) trừ đi (1) ta có 14*x + 8*y = 200
7*y + 4*y = 100
y = 25 - x*7/4
y là số tự nhiên nên y<0 ==> x*7/4 <25 và là số tự nhiên.
Nên x=4, x=8 hoặc x=12
Thay ngược ta có các kết quả:
1) x=4, y= 18, z = 78. 4 trâu đứng, 18 trâu nằm và 78 trâu già
2) x=8, y= 11, z = 81. 8 trâu đứng, 11 trâu nằm và 81 trâu già
3) x=12, y= 4, z = 84. 12 trâu đứng, 4 trâu nằm và 84 trâu già
Gọi E là trung điểm của MN. F là giao điểm của ND với AB.
Ta có: DF là phân giác ^ADB, DM là phân giác ^BDC. Mà ^ADB và ^BDC kề bù
=> DF vuông góc với DM => DM vuông góc với DN => Tam giác MDN vuông tại D
DE là trung tuyến của tam giác MDN => DE=ME=NE
=> Tam giác DEM cân tại E => ^EDM=^EMD (1)
^EMD là góc ngoài của tam giác BDM => ^EMD=^D1+^B2. Mà ^D1=^D2 => ^EMD=^D2+^B2 (2)
^EDM=^D2+^D3 (3)
Từ (1); (2) và (3) => ^D2+^B2=^D2+^D3 => ^B2=^D3.
Tam giác ABC cân tại A => ^ABC=^ACB => 1/2^ABC=1/2^ACB => ^B1=^B2=1/2^ACB
=> ^B1=^D3=1/2^ACB (Vì ^B2=^D3)
^DCB là góc ngoài của tam giác CDE => ^DCB=^D3+^E1. Mà ^D3=1/2^ACB=1/2^DCB
=> ^DCB=1/2^DCB+^E1 => ^E1=1/2^DCB hay ^E1=1/2^ACB
Ta thấy: ^B2=1/2^ACB; ^E1=1/2^ACB => ^B2=^E1 => Tam giác BDE cân tại D => BD=DE.
Lại có: DE=1/2MN => BD=1/2MN (đpcm)
~~~~~~~~~~~~ Ai ngang qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~
tui cũng hỏi bài này
quá đễ
dễ thì làm đi, giỏi cái miệng