Cho \(\Delta ABC\)có độ dài các cạnh AB, BC, AC lần lượt là 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Kẻ đường cao AH, trung tuyến AM. Tính HM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU THPT Chuyên Lê Qúy Đôn | KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 31/5/2016 |
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (3,0 điểm).
a) Rút gọn biểu thức với
b) Giải phương trình
c) Giải hệ phương trình
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn p2 - 5q2 = 4
b) Cho đa thức ƒ(x) = x2 + bx + c. Biết b, c là các hệ số dương và ƒ(x) có nghiệm. Chứng minh ƒ(2) ≥ 93√c.
Câu 3 (1,0 điểm).
Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3xyz. Chứng minh:
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho hai đường tròn (O) và (0') cắt nhau tại A và B (OO' > R > R'). Trên nửa mặt phẳng bờ là OO' có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn trên (với M thuộc (O) và N thuộc (O')). Biết BM cắt (O') tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và đường thẳng AB cắt MN tại I.
a) Chứng minh ∠MAN + ∠MBN = 180o và I là trung điểm của MN
b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với MN, (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D (với C, D khác B). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD và EM. Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACD và các điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh tam giác BIP cân.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.
Chứng minh .
a, \(Na_2O_2+2KO_2+2CO_2\rightarrow O_2\uparrow+K_2CO_3+Na_2CO_3\)
b, Tỉ lệ 2:1
a) ĐKXĐ : \(x\ge5\)
Đặt \(\sqrt{x-5}=a;\sqrt[3]{3-x}=b\)(a \(\ge0\))
Khi đó phương trình thành a + b = 2
Lại có \(b^3+a^2=-2\)
=> HPT : \(\hept{\begin{cases}a+b=2\\b^3+a^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-b\\b^3+\left(2-b\right)^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-b\\b^3+b^2-4b+6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-b\\\left(b+3\right)\left(b^2-2b+2\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-b\\b=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=-3\end{cases}}\)(tm)
a = 5 => x = 30 (tm)
Vậy x = 30 là nghiệm phương trình
d) Ta có \(\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2-40x+16}=0\)
<=> \(\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x-4\right)^2}=2\)
<=> |5x - 2| + |5x - 4| = 2
Lại có |5x - 2| + |5x - 4| = |5x - 2| + |4 - 5x| \(\ge\left|5x-2+4-5x\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(5x-2\right)\left(4-5x\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{2}{5}\le x\le\frac{4}{5}\)
Vậy \(\frac{2}{5}\le x\le\frac{4}{5}\)là nghiệm phương trình
Ta có: \(\overline{ab}\) là số nguyên tố vì thế, b lẻ, do đó: a2+3 phải là số chẵn. Hay a là số lẻ. Ta xét các trường hợp: Nếu: a=1 suy ra: 10+b=b2+4 hay (b-3)(b+2)=0; ta tìm được b=3. Nếu: a=3 suy ra: 30+b=b2+12 hay b2-b-18=0. Phương trình không có nghiệm nguyên dương. Nếu: a=5 suy ra: 50+b=b2+28 tương tự... Nếu a=7; a=9... Tìm được số nhà của Bình là 13.
Trường hợp 1 nếu góc B < 90o => BC > AC (khác đề)
Trường hợp 2 nếu góc B = 90 độ (khác đề)
Trường hợp 3 nếu góc B > 90o => AC > BC ( đúng)
Nên ta sẽ đi xét trường hợp 3 : B > 90o ( bạn phải vẽ B > 90o nhé) HB = MH - BM
=> HB = a - (x+1)/2
=> HB^2 = (a - (x+1)/2)^2 HC = HB + BC
=> HC = a - x/2 + x
=> HC^2 = (a + (x+1)/2)^2
Ta có AH^2 = AC^2 - HC^2 AH^2 = AB^2 - HB^2
=> AC^2 - HC^2 = AB^2 - HB^2
<=> (x + 2)^2 - (a+ (x+1)/2)^2 = x^2 - (a - (x+1)/2)^2
<=> x^2 - 4x - 4 - a^2 - ax - a - (x^2+2x+1)/4 = x^2 - a^2 + ax + a - (x^2+2x+1)/4
<=> 2ax + 2a - 4x - 4 = 0
<=> 2a(x+1) - 4(x+1) = 0
<=> (x + 1).2(a - 2) = 0
<=> x = -1 hoặc a = 2 hay AB = -1 hoặc HM = 2
Tham khảo
Đặt AB = x , BC = x + 1 , AC = x + 2 , MH = a Xét 3 trường hợp
Trường hợp 1 nếu góc B < 90o => BC > AC (khác đề)
Trường hợp 2 nếu góc B = 90 độ (khác đề)
Trường hợp 3 nếu góc B > 90o => AC > BC ( đúng)
Nên ta sẽ đi xét trường hợp 3 : B > 90o ( bạn phải vẽ B > 90o nhé) HB = MH - BM
=> HB = a - (x+1)/2
=> HB^2 = (a - (x+1)/2)^2 HC = HB + BC
=> HC = a - x/2 + x
=> HC^2 = (a + (x+1)/2)^2
Ta có AH^2 = AC^2 - HC^2 AH^2 = AB^2 - HB^2
=> AC^2 - HC^2 = AB^2 - HB^2
<=> (x + 2)^2 - (a+ (x+1)/2)^2 = x^2 - (a - (x+1)/2)^2
<=> x^2 - 4x - 4 - a^2 - ax - a - (x^2+2x+1)/4 = x^2 - a^2 + ax + a - (x^2+2x+1)/4
<=> 2ax + 2a - 4x - 4 = 0
<=> 2a(x+1) - 4(x+1) = 0
<=> (x + 1).2(a - 2) = 0
<=> x = -1 hoặc a = 2 hay AB = -1 hoặc HM = 2