K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

Lúc đầu anh trai nhiều hơn em trai số quả bóng là:

      13 + 13 = 26 (quả)

       Đ/s: 26 quả bóng

17 tháng 6

gọi số bóng ban đầu của anh là x; số bóng ban đầu của em là y

ta có: x - 13 = y + 13

x - y = 13 + 13

x - y = 26

vậy lúc đầu anh nhiều hơn em 26 quả bóng

17 tháng 6

Tổng (A + B) ⋮ 45 ⇒ (A + B) ⋮ 5; (A + B) ⋮ 9

A là số có 2024 chữ số 9 ⇒ A ⋮ 9.

Mà A ⋮ 5 ⇒ A sẽ có đuôi là 0 hoặc 5.

Xét 2 trường hợp với hàng cao nhất là 1:

Nếu đuôi là 0 ⇒ hàng chục là 8. 

Nếu đuôi là 5 ⇒ hàng chục là 3.

A cách số 100...0 (2024 số 0) 1 đơn vị mà ta có tổng của A + B = 100..35 (2022 số 0) cách số 100..0 (2024 số 0) 35 đơn vị.

⇒ B = 1 + 35 = 36

Tích các chữ số của B = 3 x 6 = 18

Đáp số: 18

 

DT
17 tháng 6

Số người làm công việc sau khi có thêm người là:

   42 + 12 = 54 (người)

Sau 13 ngày, 42 người còn phải làm số ngày nữa là:

  85 - 13 = 72 (ngày)

Để 1 người hoàn thành lượng công việc còn lại đó thì cần số ngày là:

   72 x 42 = 3024 (ngày)

Để 54 người hoàn thành lượng công việc còn lại đó thì cần số ngày là:

  3024 : 54 = 56 (ngày)

      Đáp số: 56 ngày

17 tháng 6

đăng tùng cảm ơn bạn nha

17 tháng 6

Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần:

$6\times8=48$ (người)

Muốn đắp xong nền nhà trong 3 ngày thì cần:

$48:3=16$ (người)

17 tháng 6

Số hs nữ hơn số hs nam số hs là:

       200 : 100 x 8 = 16 (hs)

Số hs nữ là: 

      (200 + 16) : 2 = 108 (hs)

            Đ/s: 108 hs

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}\) nên trong 1 giờ, vòi 2 chảy được nhiều hơn vòi 1 là \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Gọi số nhãn vở của Chi là x(nhãn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trung bình cộng số nhãn vở của 3 bạn là \(\dfrac{x+20+20}{3}=\dfrac{x+40}{3}\)

Chi có số nhãn vở ít hơn trung bình cộng của 3 bạn là 6 cái nên ta có:

\(\dfrac{x+40}{3}-x=6\)

=>\(\dfrac{x+40-3x}{3}=6\)

=>-2x+40=18

=>-2x=-22

=>x=11(nhận)

Vậy: Chi có 11 nhãn vở

17 tháng 6

Gọi số nhãn vở của Chi là \(x\) (nhãn) (\(x\inℕ^∗\))

Ta có: Trung bình cộng số nhãn vở của 3 bạn là:

\(\dfrac{x+20+20}{3}=\dfrac{x+40}{3}\)

Vì Chi có số nhãn vở ít hơn trung bình cộng của ba bạn 6 cái nên:

\(x-\dfrac{x+40}{3}=6\)

\(3x-\left(x+40\right)=18\)

\(2x-40=18\)

\(2x=58\)

\(x=29\) (nhãn) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy Chi có \(29\) nhãn vở.

17 tháng 6

$53\times x-34=135: 1\frac78$

$53\times x-34=135:\frac{15}{8}$

$53\times x-34=72$

$53\times x=72+34$

$53\times x=106$

$x=106:53$

$x=2$

17 tháng 6

2dm7cm=2,7dm

17 tháng 6

hoặc là 0,27m

và còn rất nhiều cách khác

DT
17 tháng 6

17 tháng 6

Thời gian đi ô tô thực tế là: \(3+1=4\) (giờ)

Tỉ số giữa thời gian đi dự định và thời gian đi thực tế là: \(3:4=\dfrac{3}{4}\)

Mà trên cùng một đoạn đường, vận tốc tỉ lệ ngịch với thời gian nên:

Tỉ số giữa vận tốc đi dự định và vận tốc đi thực tế là: \(\dfrac{4}{3}\)

Mặt khác: Vận tốc đi thực tế hơn vận tốc đi dự định là \(14km\text{/}h\)

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(4-3=1\) (phần)

Vận tốc đi dự định là:

\(14:1\times4=56\left(km\text{/}h\right)\)

Độ dài quãng đường CD là:

\(56\times3=168\left(km\right)\)

Đáp số: \(168km\)