Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu làm rõ vẻ đẹp của Thúy Vân trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dòng sông như dải lụa đào thiết tha.
b. Bạn Minh có dạng người vạm vỡ, mạnh mẽ.
c. Trên bầu trời, những ngôi sao đêm sáng lung linh, lấp lánh
d. Trên giàn hoa thiên lý, những chú ong vo ve bay vòng vòng
e. Ngôi nhà tôi nhỏ bé xinh xinh nhưng luôn ăm ắp tiếng cười, ấm áp tình yêu thương.
f. Trong đêm khuya, thỉnh thoảng có tiêng kêu re ré của các loài côn trùng
Suy nghĩ về người phụ nữ ngày nay – Có thể nói được răng không phải vô duyên vô cớ mà người ta lại gọi “phụ nữ” chính là phái đẹp. Thực sự những người phụ nữ đã như một nguồn cảm hứng trong thi ca từ xưa cho đến nay và luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ xã hội. Đóng vai trò quan trọng trong xã hội, có những thời kỳ khi mà thân phận của người phụ nữ bị coi thường, thậm chí miệt thị thì càng trong xã hội hiện đại, tiên tiến thì người phụ nữ lại càng được đề cao vai trò cũng như vị thế của mình trong xã hội.
Không thể phủ nhận được rằng, ngay chính trong xã hội cũ, người phụ nữ trong chuẩn mực “phong kiến”, người phụ nữ như phải chịu những “tam tòng tứ đức” và điều này đã khiến cho họ không thể có cơ hội tự khẳng định mình cũng như cống hiến tài năng, trí tuệ và sức lực của mình. Người phụ nữ trong xã hội cũ họ cũng như đã bị kìm kẹp tài năng trong phạm vi gia đình, đồng thời ở họ lại cũng không có tiếng nói trong xã hội. Ta như nhận thấy được đó cũng chính là những giá trị mới về chuẩn mực của người phụ nữ hiện đại trong thời đại giải phóng phụ nữ đã khiến cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn nhiều lần. Vậy, câu hỏi đặt ra ở đây đó chính là người phụ nữ hiện đại có những gì?
Mỗi khi nhắc tới ‘phụ nữ hiện đại” thì người ta sẽ nghĩ ngay tới một người phụ nữ thành công trong công việc, mạnh mẽ, tự tin, quyết đoán và dám đấu tranh để có được hạnh phúc. Khác hẳn với những người phụ nữ trong xã hội cũ họ như bị vùi đập, nhấn chìm, ngay cả việc suy nghĩ thôi cũng đã bị những quân phép, phép tắc cản trở khiến họ trở nên rẻ rúm biết bao nhiêu.
Mẫu người phụ nữ hiện đại trước hết là một người phụ nữ “Trí tuệ” và tiếp theo đó chính là sắc đẹp. Nếu như trong xã hội cũ người phụ nữ không được học cho dù họ có muốn đến đâu đi chăng nữa. Bởi trong xã hội cũ vai trò của người phụ nữ không được đề cao, phụ nữ không cần hiểu biết nhiều, chỉ cần biết nghe lời và lặng lẽ làm việc như một đứa ở trong nhà mà thôi. Nhưng đến với thời hiện đại người phụ nữ như chủ động tích cực, tìm tòi sáng tạo và học tập không ngừng nghỉ. Thậm chí có những người phụ nữ họ rất giỏi về chuyên môn không hề thua kém gì cánh mày râu trong xã hội. Ta như cũng đã biết đến nhân vật Chúc Anh Đài – một nhân vật trong xã hội cũ muốn đi học thì phải cải trang thành trai thì mới được đến trường. Những nghĩa lễ giáo huấn hà khắc đã làm cho những người phụ nữ trong xã hội cũ bị vùi dập đến tê tái ngường nào. Trong xã hội hiện đại khi mà quyền bình đẳng giới được nêu cao thì vai trò của người phụ nữ lúc này đây đã được nhìn nhận lại một cách công bằng nhất. Người phụ nữ có thể đảm đương nhiều trọng trách, công việc của gia đình và ngoài xã hội một cách công bằng, thậm chí giỏi hơn cả cánh mày râu nữa. Đây thực sự là sự tiến bộ, một sự đổi mới lớn trong xã hội hiện đại.
Bài làm:
Quê hương - đó là một chủ đề vĩ đại và thú vị, luôn đọng mãi trong tâm hồn của con người. Bài thơ "Quê hương" của Đỗ Trung Quân với những dòng thơ đơn giản nhưng sâu sắc đã khiến tôi suy ngẫm về ý nghĩa và giá trị đặc biệt của quê hương. Từ hai dòng thơ trên, tôi muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình về quê hương, một khái niệm có sức mạnh kỳ diệu đối với con người.
Dòng thơ đầu tiên bài thơ này đã nhấn mạnh sự độc đáo và quý báu của quê hương. "Quê hương mỗi người chỉ một" - điều này cho chúng ta thấy rằng không có hai người có cùng một quê hương, và quê hương của mỗi người đều có giá trị riêng biệt. Mỗi vùng đất, mỗi làng quê đều mang trong mình một phần của lịch sử, văn hóa và ký ức của người dân. Quê hương là nơi mà con người lớn lên, nơi mà họ gắn kết với gia đình, bạn bè và cộng đồng. Quê hương không chỉ đơn thuần là một địa điểm, mà còn là một phần tinh thần, một trạng thái tinh thần, và một hình ảnh thân thương.
Dòng thơ tiếp theo "Như là chỉ một mẹ thôi" đã nêu bật vai trò to lớn của quê hương trong cuộc sống của con người. Mẹ, trong tâm hồn của mỗi người, là người mà chúng ta yêu quý và trân trọng nhất. Quê hương cũng như một người mẹ đối với mỗi cá nhân. Nó nuôi dưỡng, bảo vệ và mang lại cho chúng ta sự an toàn và ấm áp. Quê hương là nguồn cảm hứng, là nơi chúng ta học hỏi và phát triển. Nó là nơi chúng ta tìm thấy sự tự hào và danh dự, là nơi chúng ta gắn kết với người khác để xây dựng và bảo vệ cộng đồng.
Từ bài thơ này, tôi chắc chắn rằng quê hương không chỉ là một địa điểm, mà còn là một phần quan trọng trong danh tính của chúng ta. Nó là nguồn cảm hứng, là nguồn sức mạnh để chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Quê hương là nơi chúng ta trở về sau mỗi hành trình, là nơi chúng ta tìm thấy niềm hạnh phúc và sự hài lòng. Chính vì vậy, chúng ta cần trân trọng và bảo vệ quê hương của mình, để nó luôn tồn tại và phát triển để thế hệ sau cũng có thể tận hưởng vẻ đẹp và giá trị của nó.
Cuối cùng, bài thơ "Quê hương" của Đỗ Trung Quân đã thúc đẩy tôi suy nghĩ về quê hương như một phần không thể thiếu của cuộc sống và tình yêu của chúng ta. Chúng ta cần hãy trân trọng và yêu quê hương, bảo vệ và gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử và tình thân thuộc mà nó mang lại. Quê hương không chỉ là nơi ở, mà còn là trái tim và linh hồn của chúng ta.
1. Mở bài: Giới thiệu vê tình yêu quê hương, ý nghĩa của nó trong đời sống con người.
2. Thân bài:
- Giải thích:
Tình yêu quê hương: là tình cảm gắn bó sâu sắc đối với những sự vật và con người tại nơi ta được sinh ra và lớn lên.
- Bàn luận: Tình yêu quê hương là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mỗi con người dù ở bất kỳ đất nước nào.
+ Động lực phấn đấu hoàn thiện bản thân
+ Bồi dưỡng tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng của mỗi cá nhân.
+ Giúp mỗi con người sống luôn hướng về nguồn cội
+ Gắn kết cộng đồng trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp.
- Mở rộng: Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho mình tình yêu quê hương đất nước và có những hành động cụ thể để góp phần bảo vệ, xây dựng, làm đẹp cho quê hương đồng thời phê phán những người sống thiếu trách nghiệm và tình yêu đối với quê hương
=> Liên hệ bản thân: Cần làm gì để nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong mỗi con người
3. Kết bài:
- Thể hiện tình cảm và khát vọng được cống hiến cho quê hương
- Đưa ra lời nhắc nhở tới mọi người
Phần kết cho câu chuyện cổ tích "Ăn khế trả vàng":
Người anh trai bị rơi xuống biển vì đem vàng quá nặng, đại bàng khổng lồ không thể chở nổi. Anh ta lênh đênh trên đại dương mấy ngày liền. Bao nhiêu vàng đều bị sóng đánh trôi hết. Giờ đây anh mới cảm thấy hối hận vì cái tính tham lam và đối xử tệ với em trai trong suốt thời gian qua. Có lẽ chỉ khi cận kề cái chết, ta mới cảm nhận được thứ giá trị nhất với bản thân nhưng đáng tiếc giờ đã qua muộn... Trong cơn nửa tỉnh, nửa say, anh ta bỗng nghe thấy tiếng gọi của một người rất giống em mình. Quả thật đó là người em trai. Vì nhiều ngày không thấy người anh trở về đã ra biển tìm kiếm tung tích của nhau. Khi người anh vừa được kéo lên thuyền, ngay lập tức ôm chầm lấy người em. Anh nhận hết lỗi của bản thân mình và tự hứa sẽ thay đổi tính nết, tu chí làm ăn. Người em thấy anh trai mình đã học được một bài học và thay đổi cũng rất vui mừng. Hai anh em từ ấy càng thân thiết hơn, cùng nhau gây dựng cơ đồ.
Ngày xửa ngày xưa, mặt đất trần trụi, chưa hề có dáng cây, ngọn cỏ, cả thế giới chỉ có một màu đen. Trời bèn sinh ra trẻ con để đem lại niềm vui cho nhân gian. Hàng vạn trẻ con ra đời. Đặc biệt ắt trẻ con sáng như sao nhưng lúc đầu chưa nhìn thấy gì bởi bóng tối vây quanh. Vì vậy mặt trời liền xuất hiện nhô cao, toả ánh sáng rực rỡ để trẻ con nhìn rõ vạn vật trên đời. Nhưng trẻ con cần có tình yêu và lời ru mới lớn lên được. Trời đã ban cho mỗi đứa trẻ một người mẹ hiền từ để chăm sóc. Muốn cho trẻ thông minh, Trời lại lại ban cho mỗi bé một người bố hiểu biết. Bố dạy bé rằng biển thì rộng, núi thì cao, con đường đi xa tắp, trái đất thì tròn... Trẻ con lại mau nhớ, nhanh quên. Trời sinh ra cái chữ để ghi lại những điều bố nói. Tiếp sau đó, lớp học, trường học và thầy giáo cũng được sinh ra. Trẻ em được cắp sách đến trường trong niềm vui hân hoan. Thầy giáo cầm viên phấn trắng tinh, nắn nót viết từng chữ: "Chuyện cổ tích về loài người."
Mọi người ơi cho mình hỏi 23dam vuông 6m vuông bằng bao nhiêu dam vuông vậy
MB:
Trong mấy tháng hè về quê ngoại chơi, em thích nhất là cảnh cánh đồng lúa chín.
TB:
Bầu trời hè trong xanh,không một gợn mây làm nổi bật lên hình ảnh đồng lúa chín trước mắt em.Chà, toàn là một màu vàng óng ả làm sao ! Biển lúa mênh mông xa tít tận chân trời.Từ xa nhìn lại, cánh đồng như một tấm thảm vàng trải rộng. Thoang thoảng đâu đây mùi lúa chín. Hương lúa ngọt ngào,man mác quyện vào trong gió mát.
Bước qua chiếc cầu nhỏ nối giữa dòng kênh, đến gần,cánh đồng hiện ra rõ hơn.Những bông lúa vàng mượt mà nặng trĩu bông.Những hạt lúa tròn căng đang đung đưa trước gió.Thân lúa ngày nào còn xanh thì con gái nay uốn cong thành hình mũi câu như báo hiệu trước về một vụ mùa bội thu.
Tiếng sáo diều từ đâu vọng lại nghe thật vui tai,làm bừng lên không khí trên đồng. Những cánh diều vờn gió chao lượn trên không như muốn vui đùa cùng chú chim đang tung cánh giữa trời xanh. Xa xa thấp thoáng những chiếc nón của những người nông dân nhấp nhô trong biển lúa làm em liên tưởng tới những cái nấm xinh xinh mọc giữa cánh đồng. Em sung sướng mải miết ngắm nhìn.
Mặt trời trên cao vẫn chói chang. Ánh nắng rực rỡ chảy xuống cánh đồng như muốn chia cho lúa chút màu vàng của mình.Trên con đường thơm mùi lúa chín, những con trâu thong thả bước từng bước nặng nề theo những em bé chăn trâu tinh nghịch. Các bác nông dân vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.
KB:
Em rất thích hình ảnh cánh đồng lúa chín. Dù đã về đén nhà mà dường như hương lúa dịu ngọt vẫn vương theo mãi trong em.
Qua những trang viết của Nguyễn Duy, Thúy Vân hiện lên là một thiếu nữ xinh đẹp có thể xếp vào hàng tuyệt sắc giai nhân khiến người ta say đắm. "Vân xem trang trọng khác vời" chỉ một câu ấy thôi đủ khiến người đọc tò mò nhan sắc nằng Vân. Trong văn học trung đại, thiên nhiên thường được lấy làm chuẩn mực để so sánh cùng vẻ đẹp của con người. Cũng thấy chuẩn mực ấy làm thước đo, đại thi hào Nguyễn Du vẻ đẹp của nàng được so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời như trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. Bút pháp ước lệ kết hợp cùng nghệ thuật so sánh ẩn dụ, ngôn ngữ thơ bác học chọn lọc, chau chuốt, nàng Vân hiện lên với khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu như vầng trăng rằm toát lên khí chất của một tiểu thư đoan trang hiền dịu. Lông mày sắc nét như con "ngài"; miệng cười tươi thắm như hoa. Đặc biệt giọng nói trong trẻo thốt ra từ khuôn miệng xinh đẹp ấy. Mái tóc của Vân đen óng ả hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết. Một vẻ đẹp hài hòa nhưng cũng vô cùng cao sang nét cao sang, quý phái. Chao ôi! Vẻ đẹp của nàng khiến những gì mĩ lệ nhất của thiên nhiên cũng phải cúi đầu nhưng tạo sự hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhường. Phải chăng đây chính là một dự báo cho một cuộc đời bình yên không sóng gió của nàng Vân?
Nguễn Dữ bạn êi