K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

a/b+c + b/c+a + c/a+b = 1 

=> (a+b+c)(a/b+c + b/c+a + c/a+b = (a+b+c).1

=> a2/ b+c + a + b2/c+a + b + c2/a+b + c = a+b+c

=> a2/b+c + b2/c+a + c2/a+b = (a+b+c)-(a+b+c) = 0

 đúng thì k cho mình nka

16 tháng 4 2019

ĐK:\(a+b+c\ne0\)

Khi đó:\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{c+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b+c\right)a}{c+b}+\frac{\left(a+b+c\right)b}{a+c}+\frac{\left(a+b+c\right)c}{a+b}=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+a+\frac{b^2}{c+a}+b+\frac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}=0\)

28 tháng 8 2015

Đặt \(A=\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}=2009,B=\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{z^2}{x+z}\)

\(=>A-B=\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}-\frac{y^2}{x+y}-\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\)

\(=>2009-B=\frac{x^2-y^2}{x+y}+\frac{y^2-z^2}{y-z}+\frac{z^2-x^2}{z-x}\)

\(=>2009-B=\frac{\left(x-y\right).\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{\left(y-z\right).\left(y+z\right)}{y+z}+\frac{\left(z-x\right).\left(z+x\right)}{z+x}\)

=>2009-B=x-y+y-x+z-x

=>2009-B=(x-x)+(y-y)+(z-z)

=>2009-B=0+0+0

=>2009-B=0

=>B=2009

Vậy \(\frac{x^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}=2009\)

29 tháng 12 2015

thông minh đấy,mới lớp 7 mà làm được bài lớp 8

 

12 tháng 8 2017

bạn đã tìm ra lời giải  chưa chỉ mình với nhanh nhanh nha mình sắp nộp bài rồi cảm ơn

28 tháng 8 2015

Ta có P(1) = 1 = 12; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42; P(5) = 25 = 52
Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2.
Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0.
Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x).
Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng:
Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5).
Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62
Hay P(6) = 5! + 62 = 156.
Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72
Hay P(7) = 6! + 72 = 769

Lik-e mình nka pạn

28 tháng 8 2015

chào anh Lee Min Ho em tưởng anh đang ở Hàn Quốc và đã tốt nghiệp Đại học

28 tháng 8 2015

bít chết liền nk vậy sao giải mk mới học đến bài những hằng đẳng thức đáng nhớ thôi 

28 tháng 8 2015

bài 2 a, A1 =180-75=105

            D= 75 => D1=105

            C=60

             B=90

b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360

C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 

bài 3. 

a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD

CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD 

=> AC là đường trung trực của BD

b, 

xét tam giác BAC và DAC

BC=CD

AC

AB=AD

=> tam giác BAC=DAC( ccc) 

=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360 

=> B+D=200

=> B=D=100 độ

1 tháng 3 2017

100 do minh chua chac la dung