chứng minh nếu :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì \(\frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: m = D.V (trong đó : D là khối lượng riêng; V là thể tích vật)
D = 24 => m = 24.V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này : Sử dụng ĐL pi - ta - go
AB12 = OA2 - OB12
BC12 = OB2 - OC12
CA12 = OC2 - OA12
=> AB12 + BC12 + CA12 = OA2 - OB12 + OB2 - OC12 + OC2 - OA12 = (OA2 + OB2+ OC2) - (OB12 + OC12 + OA12)
Tương tự, ta có: AC12 + BA12 + CB12 = (OA2 + OB2+ OC2) - (OB12 + OC12 + OA12)
=> AB12 + BC12 + CA12 - (AC12 + BA12 + CB12 ) = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-\left(-\frac{2}{4}\right)^1=-\left(-\frac{2}{4}\right)=\frac{1}{2}\)
\(-\left(-\frac{2}{4}\right)^1=-\left(-\frac{2}{4}\right)=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}=\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}=\sqrt{\frac{x-3}{x-3}}+\sqrt{\frac{4}{x-3}}=1+\frac{2}{\sqrt{x-3}}\)
Để A nguyên thì \(\sqrt{x-3}\inƯ\left(2\right)\)
Mà Ư(2)={+-1;+-2}
*)\(\sqrt{x-3}=^+_-1\Rightarrow x-3=1\Rightarrow x=4\)
*)\(\sqrt{x-3}=^+_-2\Rightarrow x-3=4\Rightarrow x=7\)
Vậy x={4;7} thì A nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì x<y nên a<b.Ta có x=a/m=2a/2m,y=b/m=2b/2m
Chọn số z=2a+1/2m .Do 2a<2a+1=>x<z (1)
Do a<b nên a+1nên a+1 nhỏ hơn hoặc bằng b=>2a+2<=2b
Ta có 2a+1<2a+2<=2b nên 2a+1<2b. Do đó z<y (2)
Từ 1 và 2 suy ra x<z<y
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi phân số đó là 7/a
ta có:
\(\frac{10}{13}<\frac{7}{a}<\frac{10}{11}\)
qui đồng tử, ta có:
\(\frac{70}{91}>\frac{70}{10a}>\frac{70}{77}\) (ta đổi dấu vì phân số có tử bằng nhau, mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn)
=> 91 > 10a > 77
=> 10a = 90
=> a = 9
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{7}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> C = \(-\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-...-\frac{1}{99.100}+\frac{1}{100}\)
=> C = \(-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)+\frac{1}{100}\)
=> C = \(-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{100}\)
=> C = \(-\left(1-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{100}\)
=> C =\(-1+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\)
=> C = \(-1+\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\right)\)
=> C = \(-1+\frac{1}{50}\)
=> C = \(-\frac{49}{50}\)
KL : C = \(-\frac{49}{50}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K D
kẻ AH vuông góc với Bc; AK vuông góc với BD
Vì tam giác ABC cân tại A; AH là đường cao nên đồng thời là đường p/g
=> góc BAH = 1/2 góc BAC = 15o
Tam giác ABC cân taij A => góc ABC = ACB = (180o - BAC) / 2= 75o
=> góc ABD = ABC - CBD = 75 - 60 = 15o
Xét tam giác vuông ABH và BAK có chung cạnh AB; góc BAH = ABK (=15o)
=> tam giác ABH = BAK (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AK = BH = BC/2 = a/2
+) Mặt khác, trong tam giác BDC có: góc DBC= 60o; góc DCB = 75 độ => góc BDC = 45 độ
=> góc ADK = 45 độ (đối đỉnh) mà tam giác AKD vuông tại K
=> tam giác AKD vuông cân tại K
=> AK = KD = a/2
Theo ĐL Pi - ta go => AD = \(\sqrt{AK^2+KD^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)
tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....
sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được
bài này mk giải rùi:
a/b = c/d => a/c = b/d
=> a2 / c2 = b2 / d2 = ab / cd
<=> 7a2 / 7c2 = 11a2 / 11c2 = 8b2 / 8d2 = 3ab / 3cd
=> 7a2 + 3ab / 7c2 + 3cd = 11a2 - 8b2 / 11c2 - 8d2
=> 7a2 + 3ab / 11a2 - 8b2 = 7c2 + 3cd / 11c2 - 8d2 (đpcm)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)\(\Rightarrow a=bx;c=dx\)
Thay vào vế trái ta có:
\(\frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7b^2x^2+3b^2x}{11b^2x^2-8b^2}=\frac{b^2\left(7x^2+3x\right)}{b^2\left(11x^2-8\right)}=\frac{7x^2+3x}{11x^2-8}\)(1)
Thay vào vế trái ta có :
\(\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}=\frac{7d^2x^2+3d^2x}{11d^2x^2-8d^2}=\frac{d^2\left(7x^2+3x\right)}{d^2\left(11x^2-8\right)}=\frac{7x^2+3x}{11x^2-8}\) (2)
Từ (1) và (2) => Vế phải bằng vế trái đẳng thức được chứng minh