OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho góc xOy = 50o ,điểm A nằm trong góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox;điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) So sánh OB và OC
b) Tính số đo góc BOC
a; Vì C đối xứng với A qua Oy => CA vuông góc với Oy và Oy đi qua trung điểm Ca
=> O thuộc dường trung trục CA => oC = OA ( tính chất đường trung trực ) (1)
Tương tự OB = OA (2)
Từ (1) và (2) => OB = OC
b; Gọi AC giao OY tại M ; AB giao Õx tại N
OA= OB => tam giác ABO cân tại O => OM vừa là đg cao vừa là p/g => COM = AOM (1)
CMTT AON = BON
BOC = COM + AOM + AON + BON = AOM + AOM + AON + AON = 2 ( AOM + AON ) = 2. xOy = 2.50 = 100 độ
Chứng minh (n+2)2-(n-2)2 chia hết cho 8
Tìm x biết rằng x^3 + x^2 + x + 1 = y^3
cho hình bình hành ABCD có F thuộc DC, E thuộc AB,H thuộc AD,G thuộc BC sao cho AE=CF,DH=BG chứng minh: a)EGFH là hình bình hànhb) AC,BD,EF,GH đồng quy
Chứng minh rằng nếu x+y+z =0
Thì x^5+y^5+z^5=5xyz(x^2+y^2+z^2)
Cho (a-b)2 +(b-c)2 +(c-a)2=4(a2 + b2 +c2-ab-ac-bc)
Chứng minh rằng a=b=c
Có ai giúp mình với .....?....?....?.....?....?
phan tinh ra thi o=2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc
0=(a-b)^2+(a-c)^2+(b+c)^2
suy ra (a-b)^2>=0 (1)
(a-c)^2>=0 (2)
(b-c)^2>=0 (3)
tu 1 va 2 suy ra a=b (4)
tu1va 3 suy ra a=c (5)
tu 4 va 5 suy ra a=b=c (dpcm)
a+b+1) ^ 3 - ( a+b - 1)^3 - 6(a+b)^2
Tgiac ABC:Trực tâm H,M trung điểm BC.Đường trung trực của AC ,BC tại O.Trên tia đối OC lấy K:OK=OC.CM:a)AHBK là hình bình hành b)OM=1/2AH
phan tich da thuc thanh nhan tu: 4x4+4x3+5x2+2x+1
phan tich da thuc thanh nhan tu:
3x^2+22xy+11x+37y+7y^2+10
=3x2+21xy+6x+xy+7y2+2y+5x+35y+10
=3x.(x+7y+2)+y.(x+7y+2)+5.(x+7y+2)
=(x+7y+2)(3x+y+5)
a; Vì C đối xứng với A qua Oy => CA vuông góc với Oy và Oy đi qua trung điểm Ca
=> O thuộc dường trung trục CA => oC = OA ( tính chất đường trung trực ) (1)
Tương tự OB = OA (2)
Từ (1) và (2) => OB = OC
b; Gọi AC giao OY tại M ; AB giao Õx tại N
OA= OB => tam giác ABO cân tại O => OM vừa là đg cao vừa là p/g => COM = AOM (1)
CMTT AON = BON
BOC = COM + AOM + AON + BON = AOM + AOM + AON + AON = 2 ( AOM + AON ) = 2. xOy = 2.50 = 100 độ