K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

-> Chọn A

15 tháng 3 2022

Đáp án A.3/2

16 tháng 3 2022

Dãy số nhảy cóc.

1 + 1 = 2

10 - 1 = 9

2 + 1 = 3

9 - 1 = 8

Bn hiểu ko?

1  10  2  9  3  8

Bôi đen là cộng 1, gạch dưới là trừ 1

15 tháng 3 2022

4 + 5 = 9 nhé

15 tháng 3 2022

Bằng 9 nhé

15 tháng 3 2022

chọn đáp án C

15 tháng 3 2022

C . 3/7 

tk cho mình nha

15 tháng 3 2022

= 157,5 nhé bạn

15 tháng 3 2022

= 70 nha bn<3

NM
15 tháng 3 2022

Số mét vải may quần áo là : \(40\times\frac{4}{5}=32m\)

Số mét vải còn lại là : \(40-32=8m\)

Số cái túi có thể may là : \(8:\frac{2}{3}=12\text{ cái túi}\)

DD
16 tháng 3 2022

Có \(27=3\times3\times3\)nên cạnh hình lập phương bé là \(3cm\).

Cạnh hình lập phương lớn là: 

\(3\times2=6\left(cm\right)\)

Thể tích hình lập phương lớn là: 

\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)

16 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 4:

A B E C O D

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^o\\\widehat{AOC}=110^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\) Tia `OB` nằm giữa hai tia OA` và `OC`

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow60^o+\widehat{BOC}=110^o\Rightarrow\widehat{BOC}=50^o\)

b. Do \(\widehat{AOB}\ne\widehat{BOC}\) nên tia `OB` không phải là tia phân giác của `\hat{AOC}`

c. Theo đề ra: `OE là tia phân giác của `\hat{BOC}=>\hat{COE}=\hat{EOB}=\frac{\hat{COB}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o`

Theo đề ra: `OD` và `OB` là hai tia đối nhau và tia `OE` là phân giác của `\hat{BOC}=>` Tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và `OE`

Vì `\hat{BOC}` và `\hat{COD}` kề bù `=>\hat{COD}=180^o-\hat{COB}=180^o-50^o=130^o`

Vì tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và OE` nên ta có: `\hat{DOC}+\hat{COE}=\hat{DOE}=>180^o+25^o=\hat{DOE}=>\hat{DOE}=155^o`

Bài 5:

Ta có: \(\frac{27}{20}=\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\) (Có `27` số)

Ta có: 

\(\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{6}>\frac{1}{20}\)

...

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\) hay \(A>\frac{27}{20}\)

NM
15 tháng 3 2022

Tỉ số của học sinh trung bình so với số học sinh của cả lớp là : 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{4}{9}=\frac{2}{9}\text{ số học sinh}\)

Tỉ số học sinh giỏi nhiều hơn tỉ số học sinh trung bình là : \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\text{ số học sinh}\)

a. Số học sinh lớp 5a là : \(6:\frac{1}{9}=54\text{ học sinh}\)

Số học sinh giỏi là : \(54\times\frac{1}{3}=18\text{ học sinh}\)

Số học sinh trung bình là : \(18-6=12\text{ học sinh}\)

Số học sinh khá là : \(54-18-12=24\text{ học sinh}\)

23 tháng 3 2022

dạ,con cảm ơn thầy/cô!!!