quãng đường AB dài 20,5 km quãng đường bc dài 63 km 3 điểm A B C thẳng hàng một người đi ô tô từ A đến C khi đang ở vị trí B, người đó nói đi từ A đến B hét 20 phút khi đến vị trí C, người đó nói đi từ B đến C mất 1 giờ tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 9 + 9 - 8 \(\times\) 5 \(\times\)58
= ( 9+1) + ( 6 + 4) + ( 5 + 3 +2)+ 9 - 8 \(\times\) 5 \(\times\) 58
= 10 + 10 + 10 + 9 - 40 \(\times\) 58
= 39 - 2320
= - 2281
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng quãng đường AC: 20,5 + 63 = 83,5 (km)
Tổng thời gian đi tử A đến C là: 20 phút + 1 giờ = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)
Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : tổng thời gian
= 83,5x\(\dfrac{3}{4}\) = 62,625 (km/h)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi:
.Số đó là a
.Tích đúng là x
a*125=x
a*(1+2+5)=960
a*8=960
a=960:8
a=120
Vậy tích đúng là 120*125=15000
Khi nhân một số với 125 do đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như phép cộng thì thực tế bạn học sinh đó đã đem nhân một số với :
1 + 2 + 5 = 8
Số đem nhân là:
960 : 8 = 120
Tích đúng là 120 \(\times\) 125 = 15 000
Đáp số: 15 000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
170 PHÚT = 120 phút + 50 phút
Lúc tan học:
7 giờ 30 phút + 2 giờ 50 phút = 9 giờ 80 phút = 10 giờ 20 phút
Đáp số:
Đổi 170 phút=2 giờ 50 phút
Em tan học lúc:
7 giờ 30 phút + 2 giờ 50 phút= 10 giờ 20 phút
Đ/s: 10 giờ 20 phút
k mình với nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{1.2.3}\) + \(\dfrac{1}{2.3.4}\) + .....+ \(\dfrac{1}{10.11.12}\)
= \(\dfrac{1}{1.2}\) - \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{3.4}\) +....+ \(\dfrac{1}{10.11}\) - \(\dfrac{1}{11.12}\)
=\(\dfrac{1}{1.2}\) + (- \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\))+.......+ ( \(-\dfrac{1}{10.11}\) + \(\dfrac{1}{10.11}\)) - \(\dfrac{1}{11.12}\)
=\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11.12}\) =\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{132}\) =\(\dfrac{66}{132}\)-\(\dfrac{1}{132}\) =\(\dfrac{65}{132}\) Vì \(\dfrac{33}{132}\) = \(\dfrac{1}{4}\) nên \(\dfrac{65}{132}\) > \(\dfrac{1}{4}\)![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{10.11.12}=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{10.11}-\dfrac{1}{11.12}=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{11.12}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{132}=\dfrac{65}{132}\)Mà \(\dfrac{65}{132}\ne\dfrac{1}{4}\Rightarrow\) Có thể bạn ghi sai đề thì phải !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn lấy 2,24-0,92 để tìm ngày thứ 2 làm đc bao nhiêu rồi lấy 5,11-ngày thứ hai-ngày thứ nhất là đc ngày thứ 3 sản xuất đc bao nhiêu
Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là:
( 20,5 + 63): ( \(\dfrac{1}{3}\) + 1) = 62,625 (km/h)
Đáp số: 62,625 km/h