tỉ lệ lãi xuất tiết kiệm hiện nay là 0,75 phần trăm một tháng với thời hạn một năm.Hỏi nếu đầu năm tiết kiệm 20 000 000 đồng thì cuối năm số tiền thu về cả vốn và lãi là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C G D E
BD < CE => 2/3 . BD < 2/3 . CE (tính chất trọng tâm tam giác ) hay BG < CG
Trong tam giác BDC: góc GBC đối diện với cạnh GC; góc GCB đối diện với cạnh GB mà GB < GC
=> góc GCB < GBC
->ad=bc
->ad+dc=bc+dc
->d(a+c)=c(b+d)
->(a+c)/(b+d)=c/d=a/b.ok
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) => \(\frac{a}{c}+1=\frac{b}{d}+1\)=> \(\frac{a}{c}+\frac{c}{c}=\frac{b}{d}+\frac{d}{d}\)=> \(\frac{a+c}{c}=\frac{b+d}{d}\) => \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}\)
Vậy \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a}{b}\)
a, MOP + NOP = 180 độ ( kề bù)
=> NOP =1 80 - NOP= 180 - 60 dộ = 120 dộ
Vì MOP và NOQ là hai góc đối đỉnh => MOP = NOQ = 60 độ
Vì NOP và MOQ là hai góc đối đỉnh => NOP = MOQ = 120 độ
b,OT là p/g MOP => POT = MOT = 1/2 POM = 1/2.60 độ = 30 độ
Vì POT và QOT' là hai góc đối đỉnh => POT = QOT" = 30 độ (1)
Vì MOT và NOT' là ..................... => MOT = NOT' = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => NOT' = QOT' = 30 độ => OT' là tia p/g NOQ
c, Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn :
(+) POT và QOT'
(+) MOT và NOT'
(+) POM và NOQ
O A B D C F E
Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o
Vì tia OC nằm ngoài góc tù AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o
Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF
=> góc FOC + COE = FOE
=> FOC + 160o = 180o
=> góc FOC = 180o - 160o = 20o
Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o
=> góc FOC = FOD (= 20o) (1)
Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE
tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE
mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE
=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD (2)
từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b-c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=-\frac{20}{\frac{5}{12}}=-48\)
=> a = -48 . 1/3 = -16
=> b = -48 . 1/4 = -12
=> c = -48 . 1/6 = -8
theo đề bài: 3(a +b) = 8.( b + c) = 12.(c +a) => \(\frac{3\left(a+b\right)}{24}=\frac{8\left(b+c\right)}{24}=\frac{12\left(c+a\right)}{24}\)=> \(\frac{a+b}{8}=\frac{b+c}{3}=\frac{c+a}{2}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau => \(\frac{a+b}{8}=\frac{b+c}{3}=\frac{c+a}{2}=\frac{a+b+b+c+c+a}{8+3+2}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{13}=\frac{2.26}{13}=4\)
=> a + b = 4.8 = 32; b +c = 4.3 = 12; c+a = 4.2 = 8
a = (a + b +c) - (b + c) = 26 - 12 = 14
b = 26 - 8 = 18
c = 26 - 32 = -6
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a+b}{\frac{1}{3}}=\frac{b+c}{\frac{1}{8}}=\frac{a+c}{\frac{1}{12}}\) và a + b +c = 26
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b}{\frac{1}{3}}=\frac{b+c}{\frac{1}{8}}=\frac{c+a}{\frac{1}{12}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{\frac{1}{3}+\frac{1}{8}+\frac{1}{12}}=\frac{2.16}{\frac{13}{24}}=\frac{52}{\frac{13}{24}}=96\)
=> a + b = 1/3 . 96 = 32 => c = ( a+ b +c ) - ( a+ b) = 26 - 32 = -6
=> b + c = 1/8 . 96 = 12 => a = ( a + b +c ) - ( b + c) = 26 - 12 = 14
=> a + c = 1/12 . 96 = 8 => b = ( a + b + c) - ( a+ c) = 26 - 8 = 18
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{y}{5}=\frac{2z}{10}\)
\(\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}=\frac{3x+y-2z}{9+8-10}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\Rightarrow\frac{y}{8}=2\Rightarrow y=16\)
\(\Rightarrow\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp:
- Với n = 1: có (1 + 1) = 2 chia hết cho 21
- Giả sử, với n = k thì (k+1).(k+2)...2k chia hết cho 2k
cần chứng minh : (k + 1+ 1).(k+1+ 2)... .2(k+1) chia hết cho 2k+1
Ta có: (k + 1+ 1).(k+1+ 2)... .2(k+1) = (k + 2).(k+3)....2k. 2.(k+1) = 2. (k+1).(k+2)...2k chia hết cho 2.2k = 2k+1
Vậy (n+1).(n+2)...2n chia hết cho 2n, thương là q
=> q = \(\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)...2n}{2^n}=\frac{1.2..n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)...2n}{1.2...n.2^n}=\frac{\left(2n\right)!}{n!.2^n}\)
ddeos bieets.tự dịch ra nhé.nếu đúng tui sẽ giới thiệu một cô bạn hotgirl của mình cho bạn.
Tiền lãi sau khi gửi tiết kiệm 1 tháng là :
\(20000000\times0,75\%=150000\)
Tiền lãi sau khi gửi tiết kiệm 1 năm là :
\(150000\times12=1800000\)(đồng)
Cuối năm thu được số tiền là :
\(20000000+1800000=21800000\) (đồng)
Số tiền lãi thu được là :
20 000 000 : 100 x 0,75 x 12 = 1 800 000 ( đồng )
Tổng số tiền thu về là :
20 000 000 + 1 800 0000 = 21 800 000 ( đồng )
Đáp số : 21 800 000 đồng