K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

    Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

        \(\overline{abc}\) + \(\overline{ab}\) + a = 737

      a x 100 + b x 10 + c + a x 10 + b + a  = 737

      (a x 100 + a x 10 + a) + (b x 10 + b) + c = 737

      a  x (100 + 10 + 1) + b x (10 + 1) + c  = 737

      a x 111 + b x 11 + c = 737  (1)

               a x 111 ≤  737 

        Nếu a ≤ 5 ta có a x 111 + b x 11 + c  ≤  5 x 111 + 9 x 11 + 9 = 663 < 737 (loại)   

        Nếu a ≥ 7 ta có a x 111 ≥  7 x 111 =  777 (loại)

          Vậy a = 6

Với a = 6 thay a = 6 vào biểu thức (1) ta có: 

              6 x 111 + b x 11 + c  = 737

               666 + b x 11 + c = 737

                         b  x 11 + c = 737 - 666

                          b x 11 + c = 71 

                            b = \(\dfrac{71-c}{11}\)

                           b = 6 + \(\dfrac{5-c}{11}\)

                           5 - c = 0 

                             c = 5

                           b = 6 + \(\dfrac{5-5}{11}\) = 6

Thay a = 6; b = 6; c = 5 vào \(\overline{abc}\) ta có:  \(\overline{abc}\) = 665

Vậy số có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là 665

Đáp số 665 

29 tháng 4

a) 17,6 - 5,3 + 16,8 - 7,6 + 15,3 - 6,8

= (17,6 - 7,6) + (15,3 - 5,3) + (16,8 - 6,8)

= 10 + 10 + 10

= 30

b) 1 giờ 15 phút + 75 phút + 1,25 giờ × 8

= 2 giờ 30 phút + 10 giờ

= 12 giờ 30 phút

29 tháng 4

          Đây là toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thằng như sau: 

                       Giải

 Vì bỏ đi chữ số 1 tận cùng của một số thì được số mới nên số ban đầu bằng 10 lần số mới và 1 đơn vị

Theo bài ra ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số mới là: (730 - 1) : (10 - 1) = 81

Số cần tìm là: 81 x 10 + 1 = 811

Đáp số: 811 

 

29 tháng 4

 Poker là một thể thức chơi bài tú lơ khơ gồm \(n\ge2\) người chơi. Ban đầu, mỗi người chơi được phát 2 lá bài. Sau đó, người chia bài sẽ lật ra 5 lá bài ngẫu nhiên. Người chơi nào có bộ 5 lá tạo bởi 2 lá của người đó và 3 lá bất kì trong số 5 lá trên "mạnh nhất" thì người đó thắng. "Độ mạnh của các bộ bài 5 lá được quy định như sau:  Mậu thầu < 1 đôi < 2 đôi < Sám cô < Sảnh < Thùng < Cù lũ < Tứ quý...
Đọc tiếp

 Poker là một thể thức chơi bài tú lơ khơ gồm \(n\ge2\) người chơi. Ban đầu, mỗi người chơi được phát 2 lá bài. Sau đó, người chia bài sẽ lật ra 5 lá bài ngẫu nhiên. Người chơi nào có bộ 5 lá tạo bởi 2 lá của người đó và 3 lá bất kì trong số 5 lá trên "mạnh nhất" thì người đó thắng. "Độ mạnh của các bộ bài 5 lá được quy định như sau:

 Mậu thầu < 1 đôi < 2 đôi < Sám cô < Sảnh < Thùng < Cù lũ < Tứ quý < Thùng phá sảnh.

 Trong đó:

 1) Mậu thầu: 5 lá bài không có liên kết gì. 2s, 4c, Jd, Kc, 10h. (Kí hiệu s - spade - bích, c - club - tép, d - diamond - rô, h - heart - cơ)

 2) 1 đôi: 5 lá bài chỉ có đúng 2 lá bài cùng số. VD: Qs, Qd, 3d, 7h, Ac

 3) 2 đôi: 5 lá bài có 2 cặp bài cùng số nhưng cả 4 lá bài không cùng số. VD: 8h, 8c, Jh, Jd, 5s

 4) Sám cô: 5 lá bài có đúng 3 lá bài cùng số và 2 lá còn lại không có liên kết gì. VD: 4s, 4c, 4h, 10d, 10h

 5) Sảnh: 5 lá bài mang 5 số liên tiếp nhưng không có liên kết gì về chất. VD: 6d, 7c, 8s, 9c, 10h

 6) Thùng: 5 lá bài đồng chất nhưng không có liên kết gì về số. VD: 7c, 10c, 2c, Ac, Qc,

 7) Cù lũ: 5 lá bài có 3 lá cùng số và 2 lá còn lại tạo thành 1 đôi. VD: Ac, Ad, Ah, 9h, 9s

 8) Tứ quý: 5 lá bài có 4 số giống nhau. VD: Ks, Kc, Kd, Kh, 5d

 9) Thùng phá sảnh: 5 lá bài vừa tạo thành sảnh, vừa tạo thành thùng. VD: 10h, Jh, Qh, Kh, Ah

 Chú ý: Nếu 2 bộ bài có cùng độ mạnh thì ta so sánh lá bài cao nhất mang tính chất đặc trưng của các bộ bài đó theo quy ước \(2< 3< 4< ...< 10< J< Q< K< A\) và \(s< c< d< h\). VD: 4s, 4h, 6s, Jd, Ah thua 7d, 7c, 6s, 2d, 10h (Do 4h < 7d)

a) CMR \(n\le23\)

b) Với \(n=2\), tính xác suất để trong 1 ván bài, cả 2 người chơi đều có thùng.

c) Cũng với \(n=2\), hiện tại trong tay người chơi 1 là các lá 7s, As; người chơi 2 là Qd, Kc và đã có 4 lá được lật ra là 10s, Jh, Ac, Qs. Tính xác suất để người thứ nhất thắng. 

d) Tính xác suất để sau 1 ván bài, cả \(n\) người đều có đúng 1 đôi theo \(n\).

 

0

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\left(m-2\right)\)

\(=m^2-2m+1-4m+8\)

\(=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2>=0\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>(m-3)^2>0

=>\(m-3\ne0\)

=>\(m\ne3\)

\(x^2-\left(m-1\right)x+m-2=0\)

=>\(x^2-\left(m-2\right)x-x+m-2=0\)

=>\(x\left(x-m+2\right)-\left(x-m+2\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-m+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2=3\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}1^2+\left(m-2\right)=3\\1+\left(m-2\right)^2=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=2\\\left(m-2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m-2=\sqrt{2}\\m-2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(nhận\right)\\m=\sqrt{2}+2\left(nhận\right)\\m=-\sqrt{2}+2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 1: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là -2

=>x=-2y

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

Câu 2: Hệ số tỉ lệ là:

\(k=x\cdot y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)

29 tháng 4

A/ M(x) = A(x) + B(x)

= (3x - 7) + (4x + 8)

= 3x -7 + 4x + 8

= (3x + 4x) + (-7 + 8)

= 7x + 1

N(x) = A(x) - B(x)

= (3x - 7) - (4x + 8)

= 3x - 7 - 4x - 8

= -x - 15

*) Cho M(x) = 0

7x + 1 = 0

7x = -1

x = -1/7

Vậy x = -1/7 là nghiệm của đa thức M(x)

*) Cho N(x) = 0

-x - 15 = 0

-x = 15

x = -15

Vậy x = -15 là nghiệm của đa thức N(x)

--------

B/

A(x) = M(x) + N(x)

= (x² - 5x + 7) + (3x² - 2x + 10)

= x² - 5x + 7 + 3x² - 2x + 10

= (x² + 3x²) + (-5x - 2x) + (7 + 10)

= 4x² - 7x + 17

Bậc của A(x) là 2

a: M(x)=A(x)+B(x)

\(=3x-7+4x+8=7x+1\)

N(x)=A(x)-B(x)

\(=3x-7-4x-8=-x-15\)

Đặt M(x)=0

=>7x+1=0

=>7x=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{7}\)

Đặt N(x)=0

=>-x-15=0

=>-x=15

=>x=-15

b: A(x)=M(x)+N(x)

\(=x^2-5x+7+3x^2-2x+10\)

\(=4x^2-7x+17\)

Bậc là 2

Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:

100000-50000-29000=21000(đồng)

29 tháng 4

Lần 1 bác lấy số thóc là :

28040 : 2 = 14020 ( kg thóc )

Lần 2 bác lấy số thóc là :

14020 + 1205 = 15225 ( kg thóc )

28 tháng 4

phương trình ý b đưa về Viet khó quá ạ

29 tháng 4

\(b\)\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2-1=0\) \(\left(1\right)\)
Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-1\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2+4\)
\(=4m+5\)
Để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow4m+5\ge0\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{5}{4}\)
Theo viet ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(2m+1\right)}{1}=2m+1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m^2-1}{1}=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của phương trình \(\left(1\right)\) nên
\(x_1^2-\left(2m+1\right)x_1+m^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=\left(2m+1\right)x_1-m^2+1\) \(\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(x_1^2-2mx_1+m^2\right)\left(x_2+1\right)=4\)
ta được \(\left[\left(2m+1\right)x_1-m^2+1-2mx_1+m^2\right]\left(x_2+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2+x_1+x_2+1=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-1+2m+1+1=4\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\) \(\left(3\right)\)
Giải phương trình ta được \(m_1=1\) (Thỏa điều kiện)\(;\)
\(m_2=-3\) (Không thỏa điều kiện)
Vậy \(m=1\)