Cho phương trình :\(x^2-2\left(n-1\right)x+2n-3=0\left(1\right)\)(n là tham số)
a)Chứng minh phương trình(1) có nghiệm với mọi n
b)Gọi\(x_1:x_2\)là 2 nghiệm của phương trình (1).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức\(P=x_1^2+x_2^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x+17}+\sqrt{x}=17\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+17}-9\right)+\left(\sqrt{x}-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+17-81}{\sqrt{x+17}+9}+\frac{x-64}{\sqrt{x}+8}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-64\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+17}+9}+\frac{1}{\sqrt{x}+8}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=64\left(tm\right)\\\frac{1}{\sqrt{x+17}+9}+\frac{1}{\sqrt{x}+8}=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Vì \(x\ge0\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+17}+9>0\\\sqrt{x}+8>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT_{\left(1\right)}>0\)
\(\Rightarrow pt\left(1\right)\)vô nghiệm.
Vậy pt có nghiệm x=64
a) Do BE và CF là các đường cao trong tam giác ABC nên ˆBEC=90∘, ˆBFC=90∘
Tứ giác BCEF có góc E và góc F cùng nhìn cạnh BC và bằng nhau (cùng bằng 90∘) nên là tứ giác nội tiếp.
b) Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp nên ˆAFE=ˆACB, mà ˆACB=ˆASB (cùng chắn cung AB) nên ˆAFE=ˆASB
Suy ra tứ giác BFMS là tứ giác nội tiếp.
Do đó ˆFMS=180∘−ˆFBS=90∘.. Vậy OA ⊥⊥ EF.
c)
+) Tứ giác BCEF nội tiếp nên ˆAEF=ˆABC (1)
Từ OA ⊥ PE suy ra ˆAIB=ˆAPE(cùng phụ với ˆMAP). (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔAPE∽ΔABI (g.g).
+) Tứ giác BHCS có BH // CS (cùng vuông góc với AS) và BS // CH (cùng vuông góc với AB) nên là hình bình hành. Do đó ba điểm H, K, S thẳng hàng.
Ta sẽ chứng minh hai góc đồng vị ˆPIM và HSM^ bằng nhau.
Tứ giác PDIM nội tiếp (vì có hai góc vuông M và D đối nhau) nên ˆPIM=ˆPDM (3)
Ta có:
ΔAHE∽ΔACDΔ nên AH.AD = AE.AC.
ΔAME∽ΔACSnên AM.AS = AE.AC.
Suy ra AH.AD = AM.AS ⇒AH/AM=AS/AD.
Do đó ΔMAH∽ΔDAS(c.g.c). Suy ra AHM^=ASD^.
Từ đó ta có tứ giác DHMS là tứ giác nội tiếp. Suy ra ˆHDM=ˆHSM. (4)
Từ (3) và (4) suy ra HS // PI, hay KH // PI.
Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn hai vế của (m – V)2 = (V – m)2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức √A2 = |A|.
Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.
sai o cho sau khi lay can 2 ve cua (m-V)\(^2\)
=(V-m)\(^2\) ta dc ket qua \(|m-V|=|V-m|\)
Do do con muoi ko the nang bang con voi
a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)
b, \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{11}x+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{11}\right\}\)
x2 - 5 = 0
Δ = b2 - 4ac = 0 + 20 = 20
Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x = ±√5
x2 - 2√11x + 11 = 0
Δ = b2 - 4ac = 44 - 44 = 0
Δ = 0 => phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = √11
a, \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)
b, \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right)\left(x+\sqrt{6}\right)\)
c, \(x^2+2\sqrt{3}+3=x^2+2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)
d, \(x^2-2\sqrt{5}x+5=x^2-2\sqrt{5}x+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)
a) \(x^2\) - 3 = (x-\(\sqrt{3}\))(x+\(\sqrt{3}\))
b)\(x^2\)-6=(x-\(\sqrt{6}\))(x+\(\sqrt{6}\))
c) \(x^2+2\sqrt{3}x+3\)= \(\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)
d) \(x^2-2\sqrt{5}x+5\)=\(\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)
a, \(2\sqrt{a^2}-5a=2\left|a\right|-5a\)do a < 0
\(=-2a-5a=-7a\)
b, \(\sqrt{25a^2}+3a=\sqrt{\left(5a\right)^2}+3a=\left|5a\right|+3a\)do \(a\le0\)
TH1 : \(-5a+3a=-2a\)với \(a< 0\)
hoặc TH2 : \(5+3=8\)
c, \(\sqrt{9a^4}+3a^2=\sqrt{\left(3a^2\right)^2}+3a^2=\left|3a^2\right|+3a^2\)
\(=3a^2+3a^2=6a^2\)do \(3>0;a^2\ge0\forall a\Rightarrow3a^2\ge0\forall a\)
d, \(5\sqrt{4a^6}-3a^3=5\sqrt{\left(2a^3\right)^2}-3a^3\)
\(=5\left|2a^3\right|-3a^3=-10a^3-3a^3=-13a^3\)do \(a< 0\Rightarrow a^3< 0\)
a) \(2\sqrt{a^2}-5a\)=2\(|a|\)-5a = -2a-5a=-7a
b) \(\sqrt{25a^2}\) +3a = 5\(|a|\) + 3a=5a+3a=8a.
c) \(\sqrt{9a^4}\) + 3\(a^2\)=6\(a^2\)
d) \(5\sqrt{4a^6}\) - 3\(a^3\)=-13\(a^3\)
a) √2x+7
Để √2x+7 có nghĩa⇔2x+7≥0
⇔2x≥-7
⇔x≥−7/2
b) √−3x+4
Để √−3x+4 có nghĩa ⇔-3x+4≥≥0
⇔-3x≥-4
⇔x≤4/3
c)√1/−1+x1
Để √1/−1+x có nghĩa ⇔1/−1+x≥0
⇔-1+x>0
⇔x>1
d) √1+x21+x2
Ta có x2+1≥≥1>0;∀x∈R
Vậy x∈R
+a) \(\sqrt{2x+7}\) co nghia khi 2x+7≥0⇒x≥\(\dfrac{-7}{2}\)
b) \(\sqrt{-3x+4}\) co nghia khi -3x+4≥0⇒x≤\(\dfrac{4}{3}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) cp nghia khi \(\dfrac{1}{-1+x}\)≥0 ⇒-1+x>0⇒x>1
d) \(\sqrt{1+x^2}\) co nghia khi 1+x2 ≥0 ma \(x^2\)≥0⇒\(x^2\) + 1≥1>0 vs moi x
a) Δ' = b'2 - ac = [-(n-1)]2 - 2n + 3
= n2 - 2n + 1 - 2n + 3
= n2 - 4n + 4 = ( n - 2 )2 ≥ 0 ∀ n
hay pt luôn có nghiệm ∀ n (đpcm)
b) Theo Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2n-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2n-3\end{cases}}\)
Khi đó P = x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 - 2x1x2
= ( 2n - 2 )2 - 2( 2n - 3 )
= 4n2 - 8n + 4 - 4n + 6
= 4n2 - 12n + 10
= ( 2n - 3 )2 + 1 ≥ 1 ∀ n
Dấu "=" xảy ra <=> n = 3/2 . Vậy MinP = 1