Nếu bố mẹ em không cho em tham gia bất cứ hoạt động ngoại khoá nào của nhà trường, không cho chơi với các bạn gần nhà thì bố mẹ đã vi phạm quyền nào? Em sẽ nói như thế nào để bảo vệ quyền của mình?
Giúp mình với ạ!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+được chăm sóc
+được cha mẹ yêu thương
+ được tham gia các hoạt động của xã hội
+được khai sinh
+được phát triển cơ thể
a. Theo quy định của pháp luật
- anh N đột nhập nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V cùng anh S tự ý vào nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V và anh S bắt giữ chị P đưa về nhà anh S là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
b.
Học sinh cần:
- Tìm hiểu rõ các quy định của pháp luật.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm.
- Tuyên truyền, vận động mọi người sống theo pháp luật.
Để phòng chống tai nạn cháy nổ em cần:
- Nắm rõ các kiến thức về phòng chống cháy nổ.
- Không tự ý chế tạo, sử dụng vật liệu dễ cháy nổ.
- Biết cách dập các đám cháy.
- Tuyên truyền mọi người về phòng chống cháy nổ.
- Nhận biết được các vật liệu dễ cháy nổ.
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp thứ 6 đã thông qua ngày 28-11-2013. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được qui định trong Chương II. Đó là các quyền cơ bản về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo họ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
Chúng ta còn cần chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để nâng cao sức khoẻ, phát triển cơ thể toàn diện.
Bố mẹ đã vi phạm nhóm quyền phát triển: trẻ em có quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn nghệ.
Em sẽ nói: bố mẹ ơi, con biết bố mẹ làm là để mong con chú tâm vào học tập nhưng con cần đc vui chơi, giải trí. Nó ko phải là làm hại con mà cho con có thể phát triển với chính tuổi mình. Nó sẽ giúp con thoải mái tinh thần hơn để học tập đấy ạ. Con hứa sẽ chăm chỉ học tập để ko thua kém các bạn, bố mẹ cho con.... né