1. khi nào có vùng tối ?
2. phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
3. trình bày các tính chất ảnh của một vật qua gương phẳng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vtb1=\(\dfrac{s_1^{ }}{t_1}\)=\(\dfrac{100}{25}\)=4 (m/s)
vtb2=
\(\dfrac{s_2}{t_2}\)=\(\dfrac{50}{20}\)=2,5 (m/s)
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t^{ }_1+t_2}\)=\(\dfrac{100+50}{25+20}=\dfrac{150}{45}\approx3,3\)(m/s)
bài 1 :
a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.
bài 2 :
a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)
b)1Na, 1O, 1H
Quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí carbon đioxide và thải ra khí oxygen.
Quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí carbon đioxide và thải ra khí oxygen.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình.
sai thì em xin lỗi vì em mới học lớp 4
em ko serch google nhé
Hỗn hợp là chứa từ 2 chất trở lên.Tính chất của hốn hợp thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp
Đặc điểm nổi bật nhất của tế bào nhân thực đó là có cấu tạo màng nhân và có nhiều bào quan để thực hiện những chức năng khác nhau. Mỗi loại bào quan của tế bào nhân thực đều có những cấu trúc phù hợp với từng chức năng chuyển hóa của mình và tế bào chất cũng được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ có hệ thống màng.
tế bào nhân thực là tế bào có nhân hoàn chỉnh
những cơ thể đa bào thường chứa tế bào nhân thực
1. Có vùng tối khi là khi Khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất thì một phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất sẽ bị Mặt Trăng che khuất. Khi đó trên Trái Đất sẽ xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
2.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
3. Ảnh được tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau: Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn. Kích thước ảnh lớn bằng vật. Có khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (Đối xứng với vật qua gương phẳng).