Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi x=-3 thì \(\left(x^{2023}+3x^{2022}+1\right)^{2000}=\left[\left(-3\right)^{2023}+3\cdot\left(-3\right)^{2022}+1\right]^{2000}\)
\(=\left[-3^{2023}+3^{2023}+1\right]^{2000}\)
\(=1^{2000}=1\)
\(2x=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà \(\dfrac{x+y-z}{2}=-20\)
nên \(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{0,5+3-5}=\dfrac{-40}{-1,5}=\dfrac{40}{1,5}\)
=>\(x=\dfrac{20}{1,5}=\dfrac{40}{3};y=\dfrac{40}{1,5}\cdot3=80;z=40\cdot\dfrac{5}{1,5}=40\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{400}{3}\)
Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>BE=CF
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
BI=CI
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔACI
b: Sửa đề: Chứng minh AC=AE
Ta có: CE//AI
=>\(\widehat{AEC}=\widehat{BAI};\widehat{CAI}=\widehat{ACE}\)
mà \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(ΔABI=ΔACI)
nên \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}\)
=>AC=AE
Gọi a (tờ), b (tờ), c (tờ) lần lượt là số tờ tiền polime ứng với loại 20000 đồng, 50000 đồng và 100000 đồng (a, b, c ∈ ℕ*)
Do tổng số tờ tiền là 24 tờ nên ta có:
a + b + c = 24
Do trị giá của mỗi loại tiền là như nhau nên:
20000a = 50000b = 100000c
2a = 5b = 10c
⇒ a/(1/2) = b/(1/5) = c/(1/10)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/(1/2) = b/(1/5) = c/(1/10) = (a + b + c)/(1/2 + 1/5 + 1/10) = 24/(4/5) = 30
2a = 30 ⇒ a = 30 : 2 = 15 (nhận)
5b = 30 ⇒ b = 30 : 5 = 6 (nhận)
10c = 30 ⇒ c = 30 : 10 = 3 (nhận)
Vậy số tờ tiền ứng với loại 20000 đồng; 50000 đồng; 10000 đồng lần lượt là: 15 tờ, 6 tờ; 3 tờ
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó; ΔABC=ΔADC
=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C
b: Ta có: AD=AB
mà AB<BC(ΔABC vuông tại A)
nên AD<BC
có ai làm câu d chưa cho mình xin hướng dẫn ạ
Câu 4:
Vì tam giác ABC cân tại A; AM là đường cao của tam giác ABC
Nên AM là trung trực của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực của tam giác)
⇒ GC = GB ⇒ tam giác BCG cân tại G
⇒ GM là phân giác của góc CGB (vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)
⇒ \(\widehat{CGM}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{BGC}\) = 900 x \(\dfrac{1}{2}\) = 450
Xét tam giác vuông AIG có:
\(\widehat{IAG}\) = 900 - \(\widehat{IGA}\) = 900 - 450 = 450
⇒ \(\widehat{IGA}\) = \(\widehat{IAG}\) = 450
⇒ tam giác AIG vuông cân tại I
⇒ IA = IG
AH // GI ⇒ AH \(\perp\) AI (vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại)
\(\widehat{IAH}\) = 900
Xét tứ giác: AHGI có:
\(\widehat{IAH}\) = \(\widehat{AIG}\) = \(\widehat{IGH}\) = 900; IA = IG (cmt)
⇒ AHGI là hình vuông
⇒ AG \(\perp\) HI (tính chất hai đường chéo của hình vuông)
Mặt khác AG \(\perp\) BC (gt)
⇒ HI // BC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Kết Luận: HI // BC (đpcm)