Một cửa hàng xăng dầu buổi sáng bán được 3 phần 5 tổng số lít xăng, buổi chiều bán được 1 phần 4 tổng số lít xăng.Như vậy buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 105 lít.Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu lít xăng?
Có lời giải và phép tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số lít xăng là:
\(105:\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=105:\dfrac{7}{20}=105\times\dfrac{20}{7}=300\left(lít\right)\)
b: (2x+1):2=12:3
=>(2x+1):2=4
=>2x+1=2*4=8
=>2x=7
=>\(x=\dfrac{7}{2}\)
d: \(\dfrac{2x-14}{3}=\dfrac{12}{9}\)
=>\(\dfrac{2x-14}{3}=\dfrac{4}{3}\)
=>2x-14=4
=>2x=18
=>x=9
Gọi số cần tìm là: 3abc3
Ta có 3abc3 - abc = 37779
30000 + abc * 10 +3 - abc =37779
10abc - abc = 37779 - 30000 - 3
9abc = 7776
abc = 864
Vậy số cần tìm là: 38643
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{7;-1945\right\}\)
\(\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}+\dfrac{19x+8}{7-x}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}-\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9-4x+2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x+1945}\cdot\dfrac{x-7}{x-7}=\dfrac{19x+8}{x+1945}\)
- Số 1 có 1 ước nguyên dương duy nhất là chính nó, mặt khác:
+, Số nguyên tố là số có 2 ước nguyên dương là 1 và chính nó nên 1 không là số nguyên tố
+, Hợp số là số có 2 ước nguyên dương trở lên
Do đó, mệnh đề "1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số" là 1 mệnh đề đúng.
*Bạn xem lại đề nha.
\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{13}{28}+\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)\\=\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{9}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot1\\ =\dfrac{13}{28}\)
a) \(A=\dfrac{2x-1}{x+2}=\dfrac{2x+4-5}{x+2}=2-\dfrac{5}{x+2}\)
Để A là số nguyên thì 5 ⋮ x + 2
=> x + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
=> x ∈ {-1; -3; 3; -7}
b) Để A là số tự nhiên thì \(A\ge0\Rightarrow\dfrac{2x-1}{x+2}\ge0\Rightarrow-2\le x\le\dfrac{1}{2}\)
Mà x nguyên nên x = - 1
c) x là số tự nhiên để A nguyên ⇒ x = 3
d) x nguyên lớn nhất để A nguyên => x = 3
e) x nguyên nhỏ nhất để A nguyên => x = -7
a: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)
=>\(2x+4-5⋮x+2\)
=>\(-5⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: Khi x=-1 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)-1}{-1+2}=-3\notin N\)
=>Loại
Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{2\left(-3\right)-1}{-3+2}=\dfrac{-7}{-1}=7\in N\)
=>Nhận
Khi x=3 thì \(A=\dfrac{2\cdot3-1}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\in N\)
=>Nhận
Khi x=-7 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-7\right)-1}{-7+2}=\dfrac{-15}{-5}=3\in N\)
=>Nhận
c: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x>=0
nên x=3
d: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên lớn nhất
nên x=3
e: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên nhỏ nhất
nên x=-7
\(8\cdot\left(-125\right)=-\left(8\cdot125\right)=-1000\)
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz thỏa mãn zOy = zOx. Gọi Om và On lần lượt là các tia phân giác của zOx;zOy a) Tính zOx;zOy b) zOm;zOn có phụ nhau không?
a) ta có: góc zOx + zOy = 180 độ
mà zOx = zOy
=> zOy + zOy = 180
2zOy = 180
zOy = 90
vậy zOy = zOx = 90
b) ta có: xOm + mOz = 90
mà xOm = mOz
=> 2mOz = 90
mOz = 45
vậy mOz = xOm = 45
ta có: nOy + nOz = 90
mà nOy = nOz
=> 2nOy = 90
nOy = 45
vậy nOy = nOz = 45
nOz + mOz = 45 + 45 = 90
vậy zOm; zOn có phụ nhau
Số phần tổng số lít xăng mà buổi sáng bán nhiều hơn buổi chiều là:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{12}{20}-\dfrac{5}{20}=\dfrac{7}{20}\)
Tổng số lít xăng là
\(105:\dfrac{7}{20}=105\times\dfrac{20}{7}=15\times20=300\left(lít\right)\)