viết đoạn văn từ 7-9 câu nêu cảm nhận về nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản vượt thác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chào các bn nhé mình là mùa xuân nè . tôi là chị của mùa hè lại là em của mùa thu và cũng là chị của mùa đông nhưng đông và tôi luôn ganh ghét nhau đủ điều khi có tôi thì không có đông mà khi có tôi đâm ra ai nấy lạnh cóng trên đường . tôi sẽ kể cho các bn câu chuyện của tôi .
hằng năm cứ tết đến tôi về ai cũng hao hức đón tết người đi xa ở gần quây quần bên nhau ấm cúng cười ríu rít cả nhà . trẻ em được mừng tuổi chạy vui đùa .còn tối đến thì vừa ngồi ăn bánh trưng bánh téc vừa xem pháo hoa . người lớn thì nói là vui thì cũng vui vì tết là để tụ họp mà nhưng đi đôi với điều đó có đôi chút tốn tiền .nhưng trẻ con thì quá ngây thơ và hồn nhiên để hiểu điều đó , chúng còn nằng nặng người lớn mua cho chúng áo mới . hình như chúng quá khoái chí khi đón tôi chở về mà . cây cối thì xanh tươi có cây còn mới nhú những mầm non xanh mát . con đườngnhỏ hẹp hằng ngày đã cấp tốc xây xong trong chiều 28 tết . người người nhà nhà đều trang trí lộng lẫy hơn ngày thường . nhà nào cũng cheo lá cờ tổ quốc đỏ rực cả một ngôi làng nho nhỏ . mặc dù vẫn lạnh nhưng ai cũng vui vẻ làm việc có lẽ em đông nhìn thấy thế liền ngay lập tức ghen tỵ với tôi rồi tết cũng đến em đong có đuổi tôi đi để những chào đón này là dành cho nó , nó tưởng mình sẽ thực sự hạnh phúc nhưng không vào những ngày đáng lẽ là dành cho tôi mọi người thấy quá lạnh neenai cũng chùm chăn ấm ở nhà nó ở được mấy ngày rồi buồn thui nói tôi hãy quay lại chỗ đó đi tôi lại đi và mọi người hô réo lên nắng rồi . mọi người lại đi chơi như thường . hết hội hè lại đến vui chơi rất vui vẻ em đông nhìn thấy thế lại càng buồn nhưng hết mùa tôi về an ủi em đông em đừng buồn rầu nữa nếu không có em thì những cái chăn sẽ không có tác dụng gì sẽ mãi nóng và mát không có lạnh mọi người cũng không thể thư giãn ấm áp được mà họ sẽ muốn ra ngoài cứ mệt nhoài như thế họ sẽ cạn kiết sức lực con vật không ngủ đông cũng sẽ chết dần chết mòn dẫn đến tuyệt chủng đó em cũng có ích mà .nên phải vui lên thời gian đã căn cho 4 mùa mỗi mùa 3 tháng rồi nên mùa nào phải vào mùa đó không thể thay thế được . từ đó đông với tôi đã hết cãi vã nhau .
a) CĐT: đang nhảy dây
Đặt câu: Ly đang nhảy dây sau vườn nhà.
b) CTT: rất thông minh
Đặt câu: Cậu ấy là người rất thông minh.
Trả lời :
Mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ.
Lá bàng đầu xuân xanh mướt như những đốm lửa xanh trên cây.
- hoàng hôn buông xuống, mặt biển như 1 tấm gưởng phẳng lặng làm bằng ngọc thạch.
- bộ lông của mèo ta như 1 chiếc áo trắng muốt.
-Đôi mắt mẹ như hai vì tinh tú.
-Bài thơ như một viên ngọc quý.
từ xa xa, dòng sông nhứ một tấm lụa trắng trải dài trên những cánh đồng
Dòng sông mùa lũ như con ngựa phi nước đại
xa xa những đám mây trông như những tấm thảm lụa vàng
chúc bạn học tốt
nhà cửa rất bẩn thỉu.
mặt nó đen sì sì.
cây bật gốc đổ xuống đất.
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
Trong biện pháp ẩn dụ có thể chia ra làm 4 hình thức khác nhau:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ
=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Có bốn kiểu ẩn dụ, đó là:
- Ẩn dụ hình thức.
- Ẩn dụ cách thức.
- Ẩn dụ phẩm chất.
Và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Hok tốt nhé!
Trường hợp nào dưới đây có từ" ra" không phải là phó từ?
A. Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc.
B. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi.
C. Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra xem nào.
D. Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Mỗi người khi sinh ra đều dược đất trời ban phát một tài năng. Có người thì hát hay, múa đẹp hoặc giải toán rất nhanh. Tất nhiên, em gái tôi cũng vậy, Kiều Phương vẽ rất đẹp, những bức tranh em vẽ có thể treo ở bất cứ phòng nào mặc dù trông chúng rất ngộ nghĩnh. Con mèo nhà vào tranh, to hơn cả con hổ, cái bát múc cám sứt một miếng cũng trở nên rất đẹp.
Ở nhà, tôi toàn gọi nó là Mèo vì khuôn mặt bầu bĩnh trắng trẻo của Kiều Phương luôn bị bôi bẩn với đủ thứ màu. Cái ngày mà tài năng hội hoạ của em còn chưa được phát hiện, Kiều Phương suốt ngày pha chế thuốc màu bằng những nguyên liệu sẵn có trong nhà. Có lần tôi nhìn thấy em nhào một thứ bột gì đó trông rất ghê! Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị cạo trắng cả. Ôi chao! Sao hồi ấy tôi yêu em gái đến thế? Tôi rất thích véo đôi má trắng hồng và hầu bĩnh cùa Kiều Phương, kéo hai bím tóc tết xinh xinh của nó. Đôi mắt của Phương đen láy như hạt nhãn trông dịu hiền nhưng pha chút tinh nghịch. Chiếc mũi dọc dừa cao cao rất hợp với khuôn mặt của em, ấy thế mà tôi luôn cho mũi nó "tẹt”, khen mũi mình cao có dáng. Mỗi lần như thế, nó lại cười toe toét khoe hàm răng sún quá nhiều vì ham ăn kẹo và bánh bích quy. Tôi rất thích đôi môi đỏ thắm như tô son, mái tóc đen dài và làn da mịn màng trắng trẻo của Phương. Đặc biệt là cái cổ thanh tú và có ngấn của em. Hồi năm ngoái, tôi đã mua cho nó một chiếc vòng bạc để đánh gió. Giờ nó mà mặc quần áo dân tộc thì chẳng khác gì người Hmông chính hiệu, còn tôi chỉ hợp với bộ quần áo hoàng gia thôi... Những ngón tay thon nhỏ và nõn nà của em mới trắng trẻo làm sao! Tôi luôn ước mơ có đôi bàn tay như vậy để kéo đàn hay hoặc múa đẹp. Kiều Phương thật lộng lẫy trong những bộ váy bố mẹ mua. Trông em thật xinh đẹp chẳng khác gì Bạch Tuyết. Phương rất thích chơi búp bê, đặc biệt là cô người mẫu "ba bi" của nó. Vào mỗi bữa ăn nó thường giả vờ cho búp bê uống nước rồi sau đó đưa búp bê đi ngủ. Cứ mỗi sáng, nó dậy thật sớm và kéo tôi dậy luôn. Suốt ngày tập thể dục, chán chết! Nhưng làm anh chả lẽ lại không gương mẫu, tôi đành cùng nó nhong nhong ra đường chơi chút xíu. Đến nửa đường, nó kêu mỏi chân khiến tôi đành cõng. Nặng ê lưng! Trời ạ! Nó nhỏ bé thế mà nặng tựa cối đè. Hừm! Đúng là làm anh ăn thèm vác nặng. Sau khi vòng qua vài dãy phố, nó nắm tay tôi nhảy chân sáo, vừa đi vừa hát vui vẻ sướng lắm trong khi tôi thì mỏi nhừ chân, nó có cõng ai đâu mà biết vác đá xây Vạn Lý Trường Thành vất vả như thế nào. Phương nhìn tôi cười. Tôi ghen tị chết đi được hai má có lúm đồng tiền và cái nốt ruồi ở tai nó. Coi chừng sau này nó giàu hơn mình mất thôi! Rồi đến khi em đạt giải nhất cuộc thi vẽ, tôi cảm thấy không còn thân thiết với em như trước nữa. Nhưng khi nhìn vào bức tranh của em tôi cảm thấy em thật nhân hậu, em đã tha thứ cho tôi, tha thứ cho những cử chỉ lạnh nhạt. Ôi! Tôi yêu em quá!
Tôi hiểu sai về em! Tôi thấy thật ân hận: Tôi thật không ngờ bằng lòng nhân từ, tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của em, tôi đã thay đổi. Tôi thật biết ơn em, tôi sẽ là người anh gương mẫu, tốt đẹp như em mong đợi.
# tham khảo #
chúc bạn học tốt
Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên dễ thương. Cô có tấm lòng nhân hậu, rộng lượng. Tuy từ khi mọi người phát hiện ra tài năng của cô thì anh trai cô bắt đầu cáu gắt khi cô làm việc gì sai, nhưng cô vẫn không giận anh trai mình. Cô đã cảm hóa được người anh khi bức tranh cô vẽ về anh trai đoạt giải nhất khiến cho người anh đầu tiên là ngỡ ngàng, sau đó là hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ. Ngỡ ngàng về người em đã vẽ mình. Hãnh diện vì có người em vẽ đẹp và xấu hổ vì đối sử không tốt với em, tị nạnh với em.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
k cho m nha