nêu ít nhất 20 câu ca dao,tục ngữ về tỉnh Tuyên Quang(quê hương em tại mink ở Tuyên Quang )
các bạn giúp mink vs mink đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
Đi bơi, đang lặn dưới nước thì khi có người nào nhảy xuống hồ, ta sẽ nghe được âm thanh truyền đến tai
Nhúng đầu vào chậu nước, tay thì gõ vào thành.
Nhảy xuống hồ bơi, mở nhạc ở trên bờ, vặn vol to lên, nghe được tất
<SGK>nha bạn
mình mất sách rồi không chép ra được
Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi
Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa
Hòn Đỏ là tên một hòn đảo nhỏ nằm ở phía Đông Bắc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, cách đất liền khoảng 500m. Đảo này cùng với Hòn Chồng được xem là biểu tượng du lịch của Nha Trang. Đây là câu ca dao dự báo thời tiết ở tỉnh Khánh Hòa.
2.
Bao giờ trời kéo vảy tê
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
"Vẩy tê"là đám mây có dạng như vẩy con tê tê. Con tê tê. Mây vẩy tê tê. Tua rua: Tên gọi dân dã trong tiếng Việt của cụm sao phân tán M45 trong chòm Kim Ngưu), ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm đầu tháng 6 dương lịch. Khi người ta thấy đám mây này thì trời sẽ sắp mưa.
3.
Bầu nắng, mướp đắng mưa, dưa đại hạn
Câu tục ngữ ám chỉ những củ quả dự báo được trước thời tiết.
4.
Chớp thừng chớp chảo
Không bão thì mưa
5.
Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút
Chóp chai là một ngọn núi cao 391 mét, nổi lên giữa đồng bằng Tuy Hòa, thuộc địa phận xã Bình Kiến, ngoại ô thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Núi Chóp Chài có hình dáng khá vuông vức, trông tựa như một kim tự tháp. Đứng trên đỉnh núi sẽ có được tầm nhìn bao quát tới biển và vùng đồng bằng dưới chân núi. Lấy hình ảnh núi Chóp chai và ếch nhái kêu để dự báo được trời mưa ở tỉnh Phú Yên.
mk chỉ biết tới nay thôi
đới nóng : việc đô thị hóa , bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường , kinh tế các nước ; sự di dân , canh tác đất không hợp lí
đới ôn hòa : phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề , trong đó có ô nhiễm không khí , nước
đới lạnh : việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng , giải quyết sự thiếu nhân lực
- Đới nóng:
+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.
+ Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi truờng
+ Ùn tắc giao thông
+ Gây nên các khu nhà ổ chuột
+ Nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật hoành hành
+ Trẻ em thất học, trình độ học vấn thấp
- Đới ôn hòa:
+ Ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước.
- Đới lạnh:
+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Thiếu nhân lực
Còn hoang mạc với vùng núi bạn tự làm
Chúc bạn học tốt ~
Ai về tôi nhắn câu này,
Cu li Cẩm Phả đi giày bằng rơm,
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông,
“Đờ suy” là nón, gái không dám nhìn”
“Thuyền anh trong vịnh mới ra.
Thuyền em ở dưới Vạn Hoa mới về.
Song song đôi chiếc thuyền kề.
Chiếc đi Bãi Cháy, chiếc về Tuần Châu.
Hẹn chàng sáng sớm hôm sau.
Có lên em đón Bồ Nâu, Hang Luồn...”
“Trên rừng ríu rít chim kêu,
Cửa lò róc rách suối reo đêm ngày,
Thương nhau ta đứng ở đây
Nước non là bạn, cỏ cây là tình”
Làng ta đi lính mấy người
Đi bốt Quan Lạn, đóng ngoài Cô Tô
Thằng Tây ra hoạ bản đồ
Nước Nam đâu phải một ô chúng mày...
Bài ca dao nói về quê hương và con người miền Trung, nơi những từ ni, te trở thành quen thuộc trong cách chỉ nơi chốn của người dân nơi đây. Thấp thoáng trong câu ca dao là đồng ruộng bao la, bát ngát, là sự trù phú của quê hương; ẩn hiện trong đó là bóng dáng cô thôn nữ mảnh mai, duyên dáng đang hòa quyện với ruộng đồng bao la tạo thêm sức sông cho quê hương. Đọc hai câu đầu, ta có thể hình dung trước mắt là một không gian bao la, bát ngát, mênh mông vô tận của cánh đồng quê hương dù nhìn từ góc độ nào. Nếu bài ca dao chỉ có hai câu thôi thì mới diễn tả được một khung cảnh rất chung chung và chưa nói lên được điều gì. Chỉ đến khi đọc hai câu tiếp theo thì cái hồn của câu ca dao mới hiện ra: sự xuất hiện của cô gái, hình ảnh này đã làm nổi bật cô gái trong một cánh đồng lúa mênh mông bát ngát. Hình ảnh cô gái chỉ là một chẽn lúa trong cả một cánh đồng mênh mông bát ngát nhưng vẫn vượt lên trên tất cả.Đứng trước một cánh đồng mênh mông bát ngát, cô gái chợt nghĩ về thân phận của mình. Câu cuối cùng chính là sự bâng khuâng, lo lắng của cô gái về thân phận của mình. Từ thân em trong câu ca dao thứ ba đã gợi lên thân phận của người con gái trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Cô gái xuất hiện thật là đẹp, nhưng hồng nhan bạc phận, cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình và cũng đồng thời, Bài ca dao đã phản ánh phần nào thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò làm chủ bản thân, tự định đoạt số mệnh của họ hầu như không có. Cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào các đấng cha mẹ, đức lang quân.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Ở đây dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy thứ bình thường để so sánh với thứ quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị rất lớn. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
“Tấc đất, tấc vàng” không hề sai. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều nhờ đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô tri, vô giá,quý như vàng hoặc thậm chí còn hơn cả vàng.
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người phải biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.
MK KO BT BN ĐỌC CÓ THẤY HAY KO NHƯNG CŨNG CHÚC BN HOK TỐT!!!!!!!!!
Ba năm bú mớm con thơ
Kể công cha mẹ biết cơ ngần nào!
Dạy rằng chín chữ cù - lao
Bể sâu không ví, trời cao không bì”
"Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”.
"Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang”
mình chỉ viết được mỗi thế thôi thông cảm cho tui nhé!