K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

\(1.\hept{\begin{cases}2-2\cos x\ge0\\\sqrt{2-2\cos x}-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\cos x\le1\left(đ\right)\\\cos x\ne-1\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

\(2.\hept{\begin{cases}\sin3x\ne0\\1+\sin3x\ge0\\1-\sqrt{1+\sin3x}\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne k\pi\\\sin3x\ge-1\left(đ\right)\\\sin3x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{3}\left(k\in Z\right)\)

\(3.\hept{\begin{cases}\sin2x\ne0\\\sin x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne k\pi\\x\ne k\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

25 tháng 6 2021

Trả lời :

t i c k đê

ai bt đc

~HT~

25 tháng 6 2021

đc mk sẽ kb đợi mk tí mk gửi câu trả lời cho

27 tháng 6 2021

Gọi \(x_0\) là hoành độ của điểm thuộc (C) mà tại đó tiếp xuyến của (C) song song với (d)

Ta có \(y'\left(x_0\right)=\frac{3}{\left(x_0+2\right)^2}\), hệ số góc của \(\left(d\right):3x-y+15=0\) là 3

Suy ra \(\frac{3}{\left(x_0+2\right)^2}=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_0+2=1\\x_0+2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_0=-1\\x_0=-3\end{cases}}\)

Hai điểm cần tìm là \(A\left(-1;-2\right),B\left(-3;4\right)\). Vậy \(S=-2+4=2.\)

22 tháng 6 2021

\(\sin3x+\sqrt{3}\cos3x=2\sin2x\)

<=>  \(\frac{1}{2}.sin3x+\frac{\sqrt{3}}{2}.cos3x=sin2x\)

<=>  \(sin\left(3x+\frac{\pi}{3}\right)=sin2x\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}3x+\frac{\pi}{3}=2x+k2\pi\\3x+\frac{\pi}{3}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}}\)   \(k\inℤ\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\frac{2\pi}{15}+\frac{k2\pi}{5}\end{cases}}\)

21 tháng 6 2021

Để mình nghĩ

DD
21 tháng 6 2021

Bạn ghi yêu cầu đề bài ra nhé.

19 tháng 6 2021
K xóa đc nha bn ( mk cũng k chắc ) vì mk thấy nó k xóa đc thôi, bn hỏi quản lí xem có đc k nhờ họ xóa hộ
22 tháng 6 2021

A B C D S O I J H

a) Hình chóp đều S.ABCD có O là tâm đáy, suy ra \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow CB\perp SO\)

Hình vuông ABCD có I,J lần lượt là trung điểm BC,AD, suy ra \(CB\perp IJ\)

Vậy \(CB\perp\left(SIJ\right)\)hay \(\left(SBC\right)\perp\left(SIJ\right).\)

b) Ta có: \(OC=\frac{CD}{\sqrt{2}}=a;SC=2a\Rightarrow\frac{OC}{SC}=\frac{1}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}SO\perp\left(ABCD\right)\\C\in\left(ABCD\right)\end{cases}}\Rightarrow\left(SC,ABCD\right)=\widehat{SCO}=arc\cos\left(\frac{OC}{SC}\right)=60^0\)(Vì \(\widehat{SCO}< 90^0\))

b) Lấy H thuộc SI sao cho JH vuông góc SI

\(\hept{\begin{cases}AD||BC\\BC\subset\left(SBC\right)\end{cases}}\Rightarrow AD||\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow d\left(AD,SB\right)=d\left(AD,SBC\right)=d\left(J,SBC\right)\)

Ta thấy: SI là giao tuyến của (SIJ) và (SBC), mà \(\hept{\begin{cases}J\in\left(SIJ\right)\\JH\perp SI\end{cases}\left(H\in SI\right)}\)nên \(JH\perp\left(SBC\right)\)

Ta có \(SO=a\sqrt{3},OI=a\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\cos\widehat{OSI}=\frac{SO}{\sqrt{SO^2+OI^2}}=\frac{\sqrt{42}}{7}\)

Suy ra \(d\left(J,SBC\right)=JH=IJ.\cos\widehat{HJI}=IJ.\cos\widehat{OSI}=\frac{\sqrt{42}a}{7}\)

Vậy \(d\left(AD,SB\right)=\frac{\sqrt{42}a}{7}.\)

22 tháng 6 2021

Chữa câu c:

\(d\left(AD,SB\right)=JH=IJ.\cos\widehat{HJI}=a\sqrt{2}.\frac{\sqrt{42}}{7}=\frac{2\sqrt{21}a}{7}\)