Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 - |5x - 2| = 5x+9
=> |5x - 2| = 7 - 5x - 9
=> |5x - 2| = - 2 - 5x
=> |5x - 2| = - ( 2 + 5x)
ktm vì vế trái luôn >0 còn vế phải luôn < 0
nên ko có giá trị x nào thoả mãn
\(7-\left|5x-2\right|=5x+9\Leftrightarrow\left|5x-2\right|=-2-5x\)
ĐK : \(x\le-\frac{2}{5}\)
TH1 : \(5x-2=-2-5x\Leftrightarrow10x=0\Leftrightarrow x=0\)( ktm )
TH2 : \(5x-2=5x+2\)( vô lí )
Vậy pt vô nghiệm
\(A=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{2x-4\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}+2-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Ta có : \(A=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{3\sqrt{x}+6-6}{\sqrt{x}+2}=\frac{3\left(\sqrt{x}+2\right)-6}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{6}{\sqrt{x}+2}\)
\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{6}{\sqrt{x}+2}\inℤ\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(6\right)\)
đến đây bạn tự làm tiếp
Câu 1:
* Hình thang ABCD có AB // CD
E là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của BC (gt)
Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // CD (tỉnh chất đưòng trung bình hình thang) (1)
* Trong ΔADC ta có:
E là trung điểm của AD (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
Nên EI là đường trung bình của ΔADC
⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình tam giác) (2)
Từ (1) và (2) và theo tiên đề ƠClít ta có đường thẳng EF và EI trùng nhau. Vậy E, F, I thẳng hàng
Câu 2:
Gọi E là trung điểm của DC
Trong ΔBDC, ta có:
M là trung điểm của BC (gt)
E là trung điểm của CD (gt)
Nên ME là đường trung bình của ∆BCD
⇒ME // BD (tính chất đường trung bình tam giác)
Suy ra: DI // ME
AD = 1/2 DC (gt)
DE = 1/2 DC (cách vẽ)
⇒ AD = DE và DI//ME
Nên AI= IM (tính chất đường trung bình của tam giác).
Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)
Theo giả thiết, ta có:
a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)
Do đó:
a=6.30=180 (quyển)
b=5.30=150 (quyển)
c=4.30=120 (quyển)
Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)
a. \(\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)=\left(a+b\right)^2-c^2\)
b. \(\left(x-y+z\right)\left(z+y-z\right)=x^2-\left(y-z\right)^2\)
a) (a+b+c)(a+b-c)=(a+b)2-c2=a2+2ab+b2-c2
b) (x-y+z)(x+y-z)=x2-(y-z)2=x2-y2+2xy-z2