K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 1

\(\dfrac{a}{7}+\dfrac{1}{14}=-\dfrac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a+1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)b=-14\)

Do 2a+1 luôn lẻ khi a là số nguyên nên ta chỉ cần xét các trường hợp \(2a+1\) là ước lẻ của -14

Ta có bảng sau:

2a+1-7-117
b214-14-2
a-4-103

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(-4;-2\right);\left(-1;14\right);\left(0;-14\right);\left(3;-2\right)\)

22 tháng 1

Bài 5:

                 30 phút  = \(\dfrac{1}{2}\) giờ 

Thời gian gia đình bạn Tuấn đi từ Hà Nội tới Phan Thiết tới là:

              \(\dfrac{13}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{97}{12}\) giờ

               \(\dfrac{95}{12}\) giờ = 8 giờ 5 phút 

b; Gia đình bạn Tuấn đến thành Phố Phan Thiết lúc:

              6 giờ + 8 giờ 5 phút = 14 giờ 5 phút 

Kl...

    

22 tháng 1

Bài 6:

a; -3 - \(\dfrac{2}{5}\) ≤ \(x\) ≤  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)

   - \(\dfrac{17}{5}\)  ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\)

   -3,4  ≤ \(x\) ≤ 1,25

   Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1}

   

    

22 tháng 1

loading... Do C là trung điểm của OB

⇒ OC = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)

⇒ OC > OA

⇒ O không là trung điểm của AC

22 tháng 1

    

25 tháng 1

                                     

 

22 tháng 1

Số bị chia là:

20.10 + 4 = 204

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 1

Phá ngoặc:

-12x +3 = 87

12x = - 84

x=-7

22 tháng 1

-2.(\(x\) + 6) + 5.(3 - 2\(x\)) = 87

 -2\(x\) - 12 + 15  - 10\(x\)   = 87

-(2\(x\) + 10\(x\)) + (15 - 12) = 87

 -12\(x\)          + 3             = 87

 3 - 87  = 12\(x\)

12\(x\)       = -84

    \(x\)       = -84 : 12

     \(x\)      = -7

 

21 tháng 1

  Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau. 

 a;   \(\dfrac{n-2}{n+1}\)  (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của n - 2 và n + 1  là d

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

                  n + 1  - (n - 2) ⋮ d 

                  n  + 1  - n + 2 ⋮ d

                 (n - n) + (1 + 2) ⋮ d

                                   3 ⋮ d

                   ⇒ d = 1; 3

Để  A = \(\dfrac{n-2}{n+1}\) là phân số tối giản thì d ≠ 3

       ⇒   n + 1  ≠ 3d  ⇒ n ≠ 3d - 1 (d \(\in\) N*)

           

 

 

21 tháng 1

B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) (đk n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của n + 5  và n -  2 là: d 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)

           n + 5 - (n - 2) ⋮ d

           n + 5  - n + 2  ⋮ d

          (n - n) + (5 + 2) ⋮ d

                                7 ⋮ d

               d = 1; 7

Để B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) là phân số tối giản thì d ≠ 7

             n - 2 ≠ 7k 

             n ≠ 7k + 2 (k \(\in\) N)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2

Bài 5:

a. Gọi $d=ƯCLN(n-2, n+1)$

$\Rightarrow n-2\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 3$

$\Leftrightarrow n\neq 3k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

b.

Gọi $d=ƯCLN(n+5, n-2)$

$\Rightarrow n+5\vdots d; n-2\vdots d$

$\Rightarrow (n+5)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d\in \left\{1; 7\right\}$

Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 7$

$\Rightarrow n\neq 7k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

21 tháng 1

\(\left(-125\right)\cdot\left(-14\right)\cdot\left(-8\right)\cdot\left(-3\right)\)

\(=\left[\left(-125\right)\cdot\left(-8\right)\right]\cdot\left[\left(-14\right)\cdot\left(-3\right)\right]\)

\(=\left(125\cdot8\right)\cdot\left(14\cdot3\right)\)

\(=1000\cdot42\)

\(=42000\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:
$(8^{2017}-8^{2015}):(8^{2104}.8)=8^{2015}(8^2-1):8^{2105}$

$=\frac{8^2-1}{8^{2105-2015}=\frac{8^2-1}{8^90}}$