hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 3 giờ 36 phút thì đầy bể.nếu hai vòi cùng chảy trong 1h30 giờ rồi khóa vòi thứ nhất thì vòi thứ hai chảy trong 3 giờ nữa mới đầy bể.hỏi mỗi vòi chảy riêng thì bao lâu đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2+\sqrt{3}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{2+\sqrt{3}}{\frac{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}-\sqrt{3}}}=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{5}\)
\(=\frac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}-3+2\sqrt{6}}{5}\)
mình làm thử vì mình chỉ quen trục căn thức ở tử thôi
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}=\frac{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}{1+2+2\sqrt{2}-3}\)
\(=\frac{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{ab+ac}=\frac{4}{a\left(b+c\right)}\)(1)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(a\left(b+c\right)\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=4\Rightarrow\frac{4}{a\left(b+c\right)}\ge1\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}\ge\frac{4}{a\left(b+c\right)}\ge1\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}\ge1\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a = 2 ; b = c = 1
đựng giữa
và giữa
và Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, giữa
và Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, giữa
và cắt nhau có 2 điểm chung, giữa
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r
- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB
Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:
AB ⊥ OO' và AI = IB = 12
Áp dụng định lí Pitago, ta được:
Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)
- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB
Tương tự như trường hợp 1, ta có:
Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).
Đổi 3h36 phút = \(3,6h\)
Gọi thời gian mà vòi thứ 1 chảy 1 mình đầy bể là x ( giờ )\(\left(x>3,6\right)\)
Gọi thời gian mà vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là y ( giờ ) \(\left(y>3,6\right)\)
1 giờ vòi 1 chảy được 1/x ( bể )
1 giờ vòi 2 chảy được 1/y ( bể )
Cả 2 vòi 1 giờ chảy được: \(\frac{1}{3,6}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3,6}\left(1\right)\)
Vì nếu hai vòi chảy trong 1,5h rồi khóa vòi 1, vòi 2 chảy trong 3h nữa thì đầy bể nên ta có:
\(\frac{1,5}{x}+\frac{1,5}{y}+\frac{3}{y}=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3,6}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1,5}{x}+\frac{1,5}{y}=\frac{5}{12}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{y}=\frac{7}{12}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{36}{7}\left(tm\right)\\x=12\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 12h đầy bể, vòi 2 chảy 1 mình trong 36/7 giờ thì đầy bể
( đúng ko ta )