K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\)

\(=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{25^2}< \dfrac{1}{24\cdot25}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1+1-\dfrac{1}{25}< 2\)

=>\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)< \dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 5 2024

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                        Giải:  

Chữ số hàng trăm hơn chữ số hàng đơn vị là: 4 + 4 = 8 (đơn vị)

Vì chữ số hàng đơn vị lớn hơn không nên chữ số hàng trăm lớn hơn:

         8 + 0 = 8

Vậy chữ số hàng trăm là 9.

Chữ số hàng chục là: 9 - 4 = 5

Chữ số hàng đơn vị là: 5 - 4 = 1 

Số có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là: 951

Đáp số: 951 

 

 

 

 

 

11 tháng 5 2024

951

a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=x-2x^3+3-4+2x^2+x^3-2x\)

\(=-x^3+2x^2-x-1\)

b: \(C\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2-1=-3< 0\)

=>x=2 không là nghiệm của C(x)

7h30p-6h=1h30p=1,5 giờ

Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:

1,5x35=52,5(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 45-35=10(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:

52,5:10=5,25(giờ)=5h15p

NV
4 tháng 5 2024

Gọi A là giao điểm của (d') và Ox, tọa độ A là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)

Để (d) cắt (d') tại 1 điểm trên trục hoành \(\Rightarrow A\) thuộc (d)

Thay tọa độ A vào pt (d) ta được:

\(\dfrac{1}{2}.\left(2m-1\right)+3=0\)

\(\Rightarrow2m+5=0\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

4 tháng 5 2024

Giúp con với ạ. Đang gấp 

4 tháng 5 2024

Hình đâu b nhỉ, với lại hai hình này thì liên quan j nhau?

 

NV
4 tháng 5 2024

Đề bài thiếu rồi em, ko có độ dài BC thì ko thể chứng minh tam giác này vuông

4 tháng 5 2024

Giúp em với thầy