K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

loading...  

17 tháng 2 2023

Gọi số máy tổ I và tổ II sản xuất được lần lượt là \(a,b\left(a,b\inℕ^∗;a,b< 860\right)\)ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\\left(a+15\%a\right)+\left(b+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\\left(a+b\right)+\left(15\%a+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\860+\left(15\%a+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\15\%a+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%a+5\%a+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%\left(a+b\right)+5\%a=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%\cdot860+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\86+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%b=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\b=180\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=180\\a=a+b-b=860-180\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=180\\a=680\end{matrix}\right.\)

Vậy tổ 1 sản xuất được 680 máy trong tháng đầu, tổ 2 sản xuất được 180 máy trong tháng đầu.

14 tháng 3 2023

loading...  loading...  loading...  

17 tháng 2 2023

Phương trình hoành độ giao điểm

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=-2\)

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = \(\sqrt{\left(-2\right)^2+4^2}=\sqrt{20}\);

\(OA=\sqrt{1^2+1^2}=\sqrt{2}\)

AB = \(\sqrt{3^2+3^2}=\sqrt{18}\)

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = \(\dfrac{\sqrt{18}.\sqrt{2}}{2}=3\)

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm 

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = ;

AB = 

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = 

14 tháng 3 2023

loading...  loading...  

9 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A

Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)

\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

6 tháng 2 2023

Gọi chiều chiều rộng là x ( x > 0)

Chiều dài là: 3( x - 2) - 3 = 3x - 9

Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: x(3x-9) = 3x2 - 9x

Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng mỗi cạnh thêm 3cm là:

(x+3)(3x-9+3) =  (x+3)(3x -6) = 3x2 + 9x - 6x - 18 = 3x2 + 3x - 18

Theo bài ra ta có: 3x2 + 3x - 18 - (3x2 -9x) = 66

                                      12x - 18 = 66

                                       12x = 66 + 18

                                        12x = 84

                                             x = 7 

                                   Chiều rộng là 7

                                      chiều dài là:   7 x 3 - 9 = 12

Chu vi ( 12 + 7) x 2 =  38 (cm)

Kết luận : Chu vi hình chữ nhật 38 cm

                                      

6 tháng 2 2023

loading...

Diên tích DIGH là :

3.3 = 9 (cm²)

Tổng diện tích CDHE và FBDI là :

3.(BD+CD)=66-9=57 cm²

BD+CD = 57:3 = 19 cm

Vậy chu vi hình chữ nhật là 

19.2 = 38 cm

#Toán lớp 9

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$2x+|2y-5|=3$

$x-3|2y-5|=-2$

$\Rightarrow 3(2x+|2y-5|)+(x-3|2y-5|)=3.3+(-2)$

$\Leftrightarrow 7x=7$

$\Leftrightarrow x=1$

$|2y-5|=3-2x=3-2.1=1$

$\Rightarrow 2y-5=\pm 1$

$\Rightarrow y=3$ hoặc $y=2$

Vậy $(x,y)=(1,3); (1,2)$

9 tháng 1 2023

PL1: 

P: Aa (Hạt vàng) x Aa (Hạt vàng)

G(P): (1A:1a)___(1A:1a)

F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 Hạt vàng: 1 hạt xanh)

PL2:

P: aa (Hạt xanh) x aa (Hạt xanh)

G(P):a__________a

F1: aa (100%)___Hạt xanh(100%)

 

8 tháng 1 2023

3 hạt vàng 1 hạt xanh

\(1,\) \(L_{gen}=L_{ARN}=3,4.600=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(2,\) \(N_{gen}=600.2=1200\left(nu\right)\)

9 tháng 1 2023