mn giúp mình với ạ, mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^4-2x^2+4x^2-2x^3-x^4+1-3x^3\)
\(=x^4+2x^2+1\ge1\forall x\)nên đa thức này vô nghiệm(số mũ chẵn mà:>)
b)\(S\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\) nên đa thức này vô nghiệm(cái này phải dùng HĐT nhé,xem sau vở á)
c)\(T\left(x\right)=x^2-x+\frac{1}{2}=x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\forall x\)
nên PT này vô nghiệm
chắc bạn chx hiểu chô này nhỉ:
\(x^2+x+\frac{1}{4}=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}=x.\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)=\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(x+\frac{1}{2}\right)\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\) cái câu B cx tương tự nhưng à dấu trừ nha
đây là HĐT lớp 8
a)ta có:
\(P\left(-4\right)=\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+m=-4+m\)
để x=-4 là nghiệm của P(x) thì \(P\left(-4\right)=0\Rightarrow-4+m=0\Rightarrow m=4\)
b)ta thay m=4 vào nhé
\(P\left(x\right)=x^2+5x+4\)
\(=\left(x+1\right).\left(x+4\right)\)
\(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
`Answer:`
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `A(1;3)`
`=>3=m.1+n` hay `m+n=3` (1)
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `B(-1;1)`
`=>1=m.(-1)+n` hay `m=n-1` (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
`n-1+n=3`
`=>n=2`
`=>m=n-1=1`
Vậy hàm số là `y=x+2`
`=>` Chọn đáp án A.
ta có: 2 xe gặp nhau lần thứ 2 ở C thì:
quãng đường xe xuất phát từ A đi là:
\(AB+BC\)(1)
quãng đường xe xuất phát từ B đi là:
\(AB+AC\)(2)
trong cùng 1 thỏi gian thi quãng đường , vt là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.ta lại có:vận tốc đi từ A và vận tốc đi từ B tỉ lệ thuận với 4 và 5
nên ta có:
khi gặp nhau ở C thì quãng đường xe A đi là: \(\frac{4}{4+5}.3AB=\frac{4}{3}AB\)
TƯƠNG TỰ TA THẤY QUÃNG ĐƯỜNG XE XUẤT phát từ B sẽ là:\(\frac{5}{3}AB\)
QUÃNG ĐƯỜNG XE ĐI TỪ B HƠN QUÃNG ĐƯƠNG XE ĐI TỪ A LÀ:
\(\frac{5}{3}AB-\frac{4}{3}AB=\frac{1}{3}AB\)(3)
từ 1,2,3 ta có:
\(\left(AB+AC\right)-\left(AB+BC\right)=AC-BC=50\left(km\right)=\frac{1}{3}AB\)
\(\Rightarrow AB=150\left(km\right)\)
a) Ta có AB=AC(gt)
⇒ΔABC cân ( Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân)
Xét Δ ABH vuông tại H và Δ ACH vuông tại H ta có:
AB = AC ( Gt)
\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACH}\) ( cmt)
⇒ Δ ABH = Δ ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒BH = CH ( 2 cạnh tương ứng)
⇒ H là trung điểm của BC
b) Ta có H là trung điểm của BC ( theo a )
⇒ BH = \(\dfrac{1}{2}\)BC
Mà BC = 8 cm
⇒ BH = 4 ( cm)
Ta có Δ ABH = Δ ACH ( theo a )
⇒\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{AHB}\)+ \(\widehat{AHC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù)
⇒ \(\widehat{AHB=}90\) độ
⇒ Δ AHB là tam giác vuông
⇒ \(_{^{ }AB}2\) = BH2+ AH2 ( Định lý Pytago)
Hay 52 = 42 + AH 2
⇒AH2 = 25 -16
⇒ AH2 = 9
⇒ AH = 3 ( cm )
c) Xét Δ AHK và Δ AEK ta có:
Chung AK
\(\widehat{AKH}=\widehat{AKE}\) (= 90 độ )
HK = EK ( gt)
⇒ Δ AHK = Δ AEK ( c.g.c )
⇒ AH = AE ( 2 cạnh tương ứng )
d) Câu này mình ko hiểu lắm bạn ạ, tại sao lại là " tam giác ADE ", ADE có phải tam giác đâu =)))
đỉnh của tam giác đó có số đo là:
\(180^0-50^0.2=80^0\)