a. 2/7-2/7 . 7/12
b. -11/12. 18/25+ -11/12.7/25+5/12
c. x- 3/5= 2/3
d. [ x- 1/3] ; 1/2 + 3/7 = 5 và 3/7
e. -2/3x + 1/5x = -14/15
giúp mình với mình đang cần gấp!
heppppppyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của bể là:
2x3/4x1=1,5(m3)
Sau số giờ bể sẽ đầy là:
1,5:0,5=3(giờ)
Học tốt nha! =)
Các bn thông cảm cho mik v ạ
mik xin lỗi rất nhiều vì đã đăng linh tinh
Mik bị mất 2 nick cũ
Mong các bn đã kb v mik ở nick cũ nhìn thấy c này ạ
Các bn đừng b cáo mik nhé.mình xin lỗi
Tổng là:
(20 + 10) × 11 : 2 = 165
Trung bình cộng là:
165 : 11 = 15
Chọn C
Số bé nhất có bốn chữ số khác nhau là:1023
Hiệu của 16530 và số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là:
16530-1023=15507
Số đó là:
15507 x 5=77,535
Đáp số:...
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm số học sinh toàn trường là:
374:680x100%=55%(số học sinh toàn trường)
Tick mình nhé^^
Số cây nhãn trong vườn là: 160.3/8=60(cây)
Số cây vải trong vườn là: 60.80/100=48(cây)
Trong vườn có số cây xoài là: 160-60-48=52(cây)
Gọi đường tròn (C) có tâm \(I\left(a;b\right)\) bán kính R
(C) tiếp xúc 2 trục tọa độ \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=d\left(I;Oy\right)\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|=R\)
Do (C) qua A nên \(IA=R\)
TH1: \(a=b\Rightarrow I\left(a;a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-2;a+1\right)\)
\(IA=R\Rightarrow\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(a+1\right)^2}=\left|a\right|\)
\(\Leftrightarrow2a^2-2a+5=a^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a+5=0\) (vô nghiệm)
TH2: \(b=-a\Rightarrow I\left(a;-a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-2;-a+1\right)\)
\(IA=R\Rightarrow\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(-a+1\right)^2}=\left|a\right|\)
\(\Leftrightarrow2a^2-6a+5=a^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-6a+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow b=-1\\a=5\Rightarrow b=-5\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường tròn thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=1\\\left(x-5\right)^2+\left(y+5\right)^2=25\end{matrix}\right.\)
Có lẽ em ghi thiếu đề (để loại bớt 1 nghiệm) nên cả 2 trường hợp đều sai, điểm N(1;0) thuộc đường tròn thứ nhất nhưng ko thuộc đường tròn thứ 2
Còn điểm M(1;1) thì ko thuộc cả 2 đường tròn
a) \(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{7}{12}\)
= \(\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{5}{42}\)
b) \(\dfrac{-11}{12}\times\dfrac{18}{25}+\dfrac{-11}{12}\times\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{-11}{12}\times\left(\dfrac{18}{25}+\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{-11}{12}\times1+\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{-11}{12}+\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{-1}{2}\)
c) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\div\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=5\dfrac{3}{7}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\times2+\dfrac{3}{7}=5\dfrac{3}{7}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\times2=5\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7}\)
= \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\times2=5\)
\(x-\dfrac{1}{3}=5\div2\)
\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{17}{6}\)
e) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}x=\dfrac{-14}{15}\)
\(x\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-14}{15}\)
\(x\times\dfrac{-7}{15}=\dfrac{-14}{15}\)
\(x=\dfrac{-14}{15}:\dfrac{-7}{15}\)
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)