moin người ơi giúp mình câu 16 và câu 17 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Chiều rộng mảnh vườn là \(40\times\dfrac{3}{4}=30\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là \(40\times30=1200\left(m^2\right)\)
b: Diện tích trồng cây là \(1200\times\dfrac{3}{5}=720\left(m^2\right)\)
Bài 2:
Số tiền bà còn lại sau khi cho Lan là:
\(400000\times\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=240000\left(đồng\right)\)
Số tiền bà còn lại là:
\(240000\times\left(1-\dfrac{4}{5}\right)=48000\left(đồng\right)\)
Thời gian chạy 100m của chú báo đốm là:
\(\dfrac{1}{10}phút=6giây\)
Thời gian chạy 100m của 1 VĐV là:
\(\dfrac{1}{6}\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\cdot60=10\left(giây\right)\)
Thời gian bơi 100m của 1 VĐV là:
\(\dfrac{5}{6}\left(phút\right)=\dfrac{5}{6}\cdot60=50\left(giây\right)\)
Nguyên tắc chọn trong những bài chọn cầu khác màu khác số là chọn từ ít số nhất chọn đi.
Chọn 1 quả cầu vàng có 5 cách
Chọn 1 quả cầu đỏ khác màu quả cầu vàng: có 4 cách
Chọn 1 quả cầu xanh khác màu cầu vàng và đỏ: có 4 cách
\(\Rightarrow5.4.4=80\) cách chọn thỏa mãn
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Vận tốc dự định của người đó là: \(\dfrac{x}{5}\) (km/h)
Đổi 30 phút =0,5 giờ
Thời gian người đó đi hết nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{5}{2}-0,5=2\) (giờ)
Vận tốc trên nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{x}{2}:2=\dfrac{x}{4}\) (km/h)
Do người đó tăng tốc thêm 12km/h nên vận tốc trên nửa đoạn sau lớn hơn vận tốc dự định 12km/h, ta có pt:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{x}{5}=12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=12\)
\(\Leftrightarrow x=240\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 240km và vận tốc dự định là \(\dfrac{240}{5}=48\) (km/h)
Giải:
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:
5 : 2 = 2,5 giờ
Cứ 1 giờ với vận tốc dự định thì người đo đi được:
1 : 2,5 = \(\dfrac{2}{5}\) (quãng đường còn lại)
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc lúc tăng là:
2,5 giờ - 30 phút = 2 giờ
Cứ 1 giờ, đi với vận tốc lúc tăng thì người đó đi được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường còn lại)
12 km ứng với: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (quãng đường còn lại)
Quãng đường còn lại dài: 12 : \(\dfrac{1}{10}\) = 120 (km)
Quãng đường từ A đến B dài là: 120 x 2 = 240 (km)
Vận tốc dự định lúc đầu là: 240 : 5 = 48 (km/h)
Kết luận: Quãng đường AB dài là 240 km
Vận tốc dự định lúc đầu là 48 km/h
\(A=\left(-\dfrac{3}{2}x\right)^2\cdot\left(-4\right)x^3\)
\(=\dfrac{9}{4}x^2\cdot\left(-4\right)x^3\)
\(=\left[\dfrac{9}{4}\cdot\left(-4\right)\right]\cdot\left(x^2\cdot x^3\right)\)
\(=-9x^5\)
\(\rightarrow\) Đơn thức A có bậc là 5
A = (-3/2 x)² .(-4x³)
= 9/4 x² . (-4x³)
= -9x⁵
Bậc của đơn thức A là 5
a.
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.a.a.sin120^0=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SA.S_{\Delta ABC}=\dfrac{a^3}{8}\)
b.
Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MN||AC\Rightarrow AC||\left(SMN\right)\)
\(\Rightarrow d\left(SM;AC\right)=d\left(AC;\left(SMN\right)\right)=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)
Từ A kẻ AH vuông góc MN (H thuộc đường thẳng MN)
Từ A kẻ \(AK\perp SH\) (K thuộc SH) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp MN\\AH\perp MN\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MN\perp\left(SAH\right)\)
\(\Rightarrow MN\perp AK\) (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AK\perp\left(SMN\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)
AH vuông góc MN, mà AC song song MN \(\Rightarrow AH\perp AC\Rightarrow\widehat{CAH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAN}=\widehat{BAC}-\widehat{CAH}=120^0-90^0=30^0\)
\(\Rightarrow AH=AN.cos\widehat{HAN}=\dfrac{AB}{2}.cos30^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)
Hệ thức lượng:
\(AK=\dfrac{AH.SA}{\sqrt{AH^2+SA^2}}=\dfrac{a\sqrt{39}}{26}\)
ĐKXĐ: m ≠ -1
a) Khi m = 3
⇒ (d₂): y = 4x + 5
Mà 3 ≠ 4 nên (d₁) và (d₂) cắt nhau
b) Để (d₁) // (d₂) thì m + 1 = 3 và 5 ≠ -2
*) m + 1 = 3
m = 3 - 1
m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì (d₁) // (d₂)
1 14/17 - 6/11 + (-5/11) - (-20/17)
= 1 + 14/17 - (6/11 + 5/11) + 20/17
= 1 + (14/17 + 20/17) - 1
= 1 + 2 - 1
= 2
Câu 16:
a: Tất cả các điểm trên đoạn OM là O,M,A
Các tia trùng nhau gốc O là OM;OA;Ox
b: Trên tia Ox, ta có: OA<OM
nên A nằm giữa O và M
=>OA+AM=OM
=>AM+3=6
=>AM=3(cm)
c: Ta có: A nằm giữa O và M
mà AO=AM(=3cm)
nên A là trung điểm của OM