K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tìm cái gì

kham khảo :

1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
– Thời gian lao động…
– Thành phần tham gia…
2. Thân bài:
* Tả buổi lao động:
(Ví dụ: buổi lao động trồng cây của toàn trường).
– Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước.
– Trên đường đi, ai cũng hào hứng.
– Đến nơi là bắt tay vào việc ngay.
– Cả ngọn đồi náo động bởi tiếng cuốc, tiếng xẻng đào hố trồng cây.
– Giờ giải lao vui vẻ…
– Ngọn đồi đã được phủ kín cây non.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
– Hi vọng rằng cây sẽ lớn nhanh, làm đẹp cho quê hương.

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội. Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người...
Đọc tiếp

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội.

Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người lớn để trẻ nhỏ tham gia quay các video, clip với mục đích kiếm tiền hoặc bán hàng. Đây vốn là hoạt động giải trí bình thường, nhưng thực tế lại tiến hành dựa trên sự ép buộc, yêu cầu trẻ nhỏ phải làm những điều theo trend, được ưa thích, ép các em phải ngồi nói chuyện với người xem, tham gia các sự kiện… Họ lợi dụng hình ảnh đáng yêu, vô tư hồn nhiên đó của các em để lôi kéo khách hàng, thực hiện hoạt động buôn bán. Từ đó, khiến các em nhỏ phải làm việc như “một nghệ sĩ”, suốt ngày đối mặt với ống kính máy quay theo đạo diễn của bố mẹ. Điều đó gián tiếp khiến các em mất đi sự ngây thơ, vô tư của lứa tuổi, trở thành một quả táo bị ép chín. Các em cũng không còn nhiều thời gian để vui chơi, nô đùa với bạn bè, bởi có quá nhiều thời gian để “làm việc”. Chính vì thế, việc bóc lột sức lao động trẻ em trên mạng xã hội cần được loại trừ và đẩy lùi ngay từ hôm nay. Trước hết là từ các hoạt động tẩy chay các nhãn hàng, kênh mạng xã hội kiếm tiền từ hình ảnh trẻ em trái phép. Đồng thời, cần đẩy mạnh tuyên truyền về việc ngưng sử dụng trẻ em như một công cụ kiếm tiền cho tất cả mọi người, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Hãy để các em có một tuổi thơ hạnh phúc và vô tư, đúng như Bác Hồ đã từng nói:

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan 

tìm những từ nhấn mạnh cho mik với ạ đg gấpppppp

1
10 tháng 4

Có thể nhấn mạnh các từ sau trong đoạn văn của bạn để tạo sự rõ ràng và mạnh mẽ hơn:

1.Bóc lột sức lao động trẻ em: Nhấn mạnh vào vấn đề chính của bài viết, là việc bóc lột lao động trẻ em trên mạng xã hội.

2.Ép buộc và yêu cầu: Nhấn mạnh vào sự áp đặt và bắt buộc trẻ em phải tham gia vào các hoạt động mà họ không mong muốn.

3.Giải trí biến tướng: Tập trung vào việc biến các hoạt động giải trí trở thành công cụ kiếm tiền mà không cần sự đồng ý của trẻ em.

4.Mất đi sự ngây thơ và vô tư: Đề cập đến hậu quả của việc ép buộc trẻ em, làm mất đi tính cách vô tư và ngây thơ của họ.

5.Tẩy chay và ngưng sử dụng: Khuyến khích hành động từ chối và dừng việc sử dụng trẻ em trong các hoạt động không lành mạnh.

6.Tuổi thơ hạnh phúc và vô tư: Nhấn mạnh vào ý tưởng của Bác Hồ về một tuổi thơ vui vẻ, không gánh nặng và không ép buộc.

Bằng cách nhấn mạnh vào những từ này, bạn có thể truyền đạt thông điệp của mình một cách hiệu quả và thuyết phục hơn.

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội. Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người...
Đọc tiếp

Một trong các vấn đề gây nhức nhối trong đời sống hiện nay là vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trên mạng xã hội.

Tuy vấn đề trẻ em bị ép buộc tham gia lao động khi chưa đủ tuổi đã tồn tại từ rất lâu, nhưng gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thì nó dần biến tướng với các hình thức mới. Đó là cách các bậc cha mẹ, người lớn để trẻ nhỏ tham gia quay các video, clip với mục đích kiếm tiền hoặc bán hàng. Đây vốn là hoạt động giải trí bình thường, nhưng thực tế lại tiến hành dựa trên sự ép buộc, yêu cầu trẻ nhỏ phải làm những điều theo trend, được ưa thích, ép các em phải ngồi nói chuyện với người xem, tham gia các sự kiện… Họ lợi dụng hình ảnh đáng yêu, vô tư hồn nhiên đó của các em để lôi kéo khách hàng, thực hiện hoạt động buôn bán. Từ đó, khiến các em nhỏ phải làm việc như “một nghệ sĩ”, suốt ngày đối mặt với ống kính máy quay theo đạo diễn của bố mẹ. Điều đó gián tiếp khiến các em mất đi sự ngây thơ, vô tư của lứa tuổi, trở thành một quả táo bị ép chín. Các em cũng không còn nhiều thời gian để vui chơi, nô đùa với bạn bè, bởi có quá nhiều thời gian để “làm việc”. Chính vì thế, việc bóc lột sức lao động trẻ em trên mạng xã hội cần được loại trừ và đẩy lùi ngay từ hôm nay. Trước hết là từ các hoạt động tẩy chay các nhãn hàng, kênh mạng xã hội kiếm tiền từ hình ảnh trẻ em trái phép. Đồng thời, cần đẩy mạnh tuyên truyền về việc ngưng sử dụng trẻ em như một công cụ kiếm tiền cho tất cả mọi người, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Hãy để các em có một tuổi thơ hạnh phúc và vô tư, đúng như Bác Hồ đã từng nói:

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan

tìm những từ nhấn mạnh trong bài này giúp mik với ạ mik đg gấp

0

 là một hạng mục từ (hoặc nói chung hơn là các mục từ vựng) có các thuộc tính ngữ pháp giống nhau.

là một hạng mục từ (hoặc nói chung hơn là các mục từ vựng) có các thuộc tính ngữ pháp giống nhau.

 
4
456
CTVHS
8 tháng 4

cóa

Mik cần gấp lắm. Mong mọi người giúp đỡ

Trong xã hội hiện đại ngày nay, các bạn học sinh được tiếp xúc sớm với môi trường rộng lớn, với vô vàn những thông tin qua internet. Chính vì thế, đã dẫn đến hiện tượng một bộ phận các bạn ấy đua đòi ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi của mình.

Phong cách ăn mặc không phù hợp với lứa tuổi học sinh ở đây chính là nói đến những kiểu tóc có màu sắc sặc sỡ, được tạo hình cầu kì, phức tạp, những lớp phấn son, sơn móng đính đá. Là nói đến các bộ trang phục, phụ kiện có giá trị quá lớn, hở hang, táo bạo, luộm thuộm… Đó là những yếu tố trang phục hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi học sinh, đặc biệt là môi trường học đường.

Các bộ đồng phục và quy định về tóc tai, giày dép được nhà trường quy định là đã được nghiên cứu để đảm bảo phù hợp với lứa tuổi và các hoạt động ở trường. Đồng thời nó giúp xóa đi các khoảng cách về giàu nghèo, địa lý, giúp các em học sinh gắn bó, hòa nhập với nhau hơn. Vậy nên, khi các em cố phá vỡ các quy định này để khoác lên mình các bộ trang phục không phù hợp thì chính là sai phạm.

Điều đó trước hết sẽ gây ảnh hưởng, khó khăn cho chính các em khi thực hiện các hoạt động như viết bài, tập thể dục, dọn vệ sinh… Sau đó sẽ tạo nên ấn tượng xấu về bản thân trong mắt thầy cô, bạn bè. Những bộ trang phục ấy dễ khiến các em bị đánh giá là ăn chơi, đua đòi, hư hỏng. Khiến bạn bè xa lánh, thầy cô phê bình. Đồng thời, khi các món trang sức, phụ kiện đắt tiền đấy mang đến lớp, thì cũng khó tránh khỏi tình huống lẫn lộn, rơi mất… gây lục đục nội bộ, bạn bè nghi ngờ nhau. Không chỉ vậy, việc tạo dựng ngoại hình không phù hợp lứa tuổi ấy, sẽ khiến các em dễ trở thành đối tượng cho những kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng.

Trang phục chỉ đẹp khi phù hợp với người mặc và nơi đến. Vì thế, các bạn học sinh nên mặc những gì phù hợp với mình. Như áo quần đồng phục, không trang điểm đậm, không dùng trang sức đắt tiền để đến lớp… Nếu muốn thử sức với các tạo hình phức tạp để thể hiện phong cách riêng, các bạn có thể thử trong các buổi tiệc hay các địa điểm vui chơi khác ngoài trường học. Và đương nhiên là cần có sự góp ý từ người thân, bạn bè.

Như vậy, hiện tượng một bộ phận học sinh đua đòi ăn mặc không phù hợp lứa tuổi là một hiện tượng xấu. Gây ảnh hưởng đến bản thân các bạn và cả trường học. Vì vậy, chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục. Cần có những hình thức răn đe phù hợp để cảnh cáo các trường hợp vi phạm. Cần liên kết giữa nhà trường và gia đình để ngăn cản hiện tượng này. Nhưng hơn hết, nó vẫn sẽ phải xuất phát từ chính suy nghĩ tự thân của các bạn học sinh.

Chỉ cần các bạn ấy hiểu được ý nghĩ của trang phục, sự phù hợp của chúng với bản thân và môi trường lớp học, thì hiện tượng đua đòi ăn mặc không phù hợp lứa tuổi sẽ không còn tiếp diễn nữa.

đây ko hỏi nữa ok

LẬP DÀN Ý NHA MỌI NGƯờI

Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu "y phục xứng kì tích”. Đúng vậy nhiều khi chỉ cần nhìn cách ăn mặc, đi đứng hay nói năng cũng có thể đánh giá được ít nhiều những tính cách của người đó. Đã là học sinh thì trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, phù hợp với độ tuổi, với hoàn cảnh là quan trọng hơn hết.

Trang phục có thể coi là bạn đồng hành gắn bó với chúng ta, không chỉ che chở, sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu, thẩm mĩ của mỗi cá nhân. Vì vậy trước khi mặc một bộ đồng phục thì phải biết mặc thế nào cho đẹp, để trang phục luôn chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, ta nên tuân thủ quy định của nhà trường. Ta thấy nội quy trang phục của nhà trường hiện nay tương đối là đẹp, phù hợp với lứa tuổi, cụ thể là những chiếc áo sơ mi trắng, những chiếc quần sẫm màu, cũng có thể là bộ áo dài duyên dáng đối với nữ. Tuy nhiên không ít trường hợp học sinh tự ý cách điệu bộ đồng phục này thành những chiếc váy ngắn cũn cỡn, màu sắc cũng được biến đổi khá đa dạng, có nhiều bạn nam khoác lên mình những chiếc áo phông có in những hàng chữ nước ngoài, rồi những hình ảnh không lành mạnh nó làm mất hết đi vẻ ngây thơ trong sáng, gọn gàng sạch sẽ của học sinh.

Môi trường trong nhà trường là nơi cần có sự trang nghiêm và nhất thiết phải tuân thủ theo những quy định chung. Đặc biệt đối với cách ăn mặc của học sinh cũng góp phần tạo nên bộ mặt của ngôi trường đó, vì vậy mà học sinh chúng ta hãy tự làm đẹp cho mình, cũng là làm đẹp cho cộng đồng và khi đó sẽ tạo cho mọi người xung quanh một cái nhìn thiên cảm, chứ không phải là cái nhìn đua đòi biến mình thành kẻ ” khác người”. Chúng ta hãy lựa chọn cho mình những trang phục đẹp tô thêm nét đẹp tuổi học trò đảm bảo tính nghiêm túc trách được kiểu ăn mặc kệch cỡm, xóa bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về sự giàu nghèo giữa các học sinh trong trường trong lớp. Đồng thời, cũng cần phải biết yêu quý bộ đồng phục của mình dù nó không phải trang phục đắt tiền.

Như vậy biết cách lựa chọn trang phục đẹp phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh đặc biệt là phù hợp với nhà trường cũng có nghĩa là ta thể hiện mình là người có văn hoa giữ được nét đẹp truyền thống của dân tộc. Vì vậy ngay từ bây giờ chúng ta hãy chọn cho mình những trang phục chỉnh tề gọn gàng, sạch sẽ, đồng thời loại bỏ phê phán ăn mặc đua đòi chay theo mốt.