Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một dây cung BC cố định (BC không đi qua O). A là một điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Các đường thẳng BE và CF cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai lần lượt là Q và P.
a) CMR: bốn điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b) CMR: các đường PQ, EF song song với nhau.
c) Gọi I là trung điểm của BC. CMR: góc FDE bằng hai lần góc ABE và góc FDE góc FIE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c,\(\left(\frac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\frac{1-a}{\sqrt{1-a^2}-1+a}\right)\left(\sqrt{\frac{1}{a^2}-1}-\frac{1}{a}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\frac{\sqrt{1-a}.\sqrt{1-a}}{\sqrt{1-a}\left(\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{1-a^2}-1}{a}\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{1+a}+\sqrt{1-a}\right)^2}{\left(1+a\right)-\left(1-a\right)}.\frac{\left(\sqrt{1-a^2}-1\right)}{a}=-1\)
M chỉ làm tiếp thôi nha, ko chép lại đề với đk đâu
a,
\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b-4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\)\(\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
\(=\frac{a-2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
\(=0\)
b,
\(=\left(a-b\right)\left(\sqrt{\frac{a+b}{a-b}}-1\right)\left(a-b\right)\left(\sqrt{\frac{a+b}{a-b}}+1\right)\)
\(=\left(a-b\right)^2\left(\frac{a+b}{a-b}-1\right)\)
\(=\left(a-b\right)^2\cdot\frac{a+b-a+b}{a-b}\)
\(=\left(a-b\right)2b=2ab-2b^2\)
\(P=\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}=\frac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x-3}\right)+16}{\sqrt{x}+3}\)\(=\sqrt{x}-3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}\)
\(P+6=\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}\)
Theo Cô si ta có : \(\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x}+6}\ge2\sqrt{\sqrt{x}+3\times\frac{16}{\sqrt{x}+3}}\)=\(2\sqrt{16}=8\)
Vậy \(P+6\ge8\)\(=>P\ge2\)
Dấu bằng xảy ra \(< =>\left(\sqrt{x}+3\right)^2=16\)
\(x+6\sqrt{x}+9-16=0\)
\(x+6\sqrt{x}-7=0\)
\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+7\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\left(tm\right)\\\sqrt{x}=-7\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy min P =2 \(< =>x=1\)
\(M=x-2\sqrt{x-3}+1=x-3-2\sqrt{x-3}+1+3=\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+3\ge3\)
Dấu \(=\)khi \(\sqrt{x-3}-1=0\Leftrightarrow x=4\).
Để pt có nghiệm khi duy nhất khi \(\frac{1}{2}\ne-\frac{2}{1}\)* luôn đúng *
Ta có : \(\hept{\begin{cases}x-2y=m+3\\2x+y=2m+1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4y=2m+6\\2x+y=2m+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5y=5\\x-2y=m+3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-1\\x=m+1\end{cases}}}\)
Thay vào biểu thức trên ta có : \(3x+2y>3\Rightarrow3\left(m+1\right)-2>3\)
\(\Leftrightarrow3m+3-2>3\Leftrightarrow3m>2\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
\(x\left(x^2+13x-6\right)=\left(x^2+8x-6\right)\sqrt{x^2+6x}\)
=> \(\left[x\left(x^2+13x+6\right)\right]^2=\left[\left(x^2+8x-6\right)\sqrt{x^2+6x}\right]^2\)
=> \(x^2\left(x^2+13x+6\right)^2=\left(x^2+8x-6\right)^2\left(x^2+6x\right)\)
<=> \(x^2\left(x^2+13x+6\right)-x\left(x+6\right)\left(x^2+8x-6\right)^2=0\)
<=> \(x\left(x^3+13x^2+6x-x^3-8x^2+6x-6x^2-48x+36\right)=0\)
<=> \(x\left(-x^2-36x+36\right)=0\)
Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng engel ta có:
\(S=\frac{1}{x}+\frac{4}{y}+\frac{9}{z}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}=36\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{6};y=\frac{1}{3};z=\frac{1}{2}\)
Theo bđt Bunhiacopxki dạng phân thức
\(S=\frac{1}{x}+\frac{4}{y}+\frac{9}{z}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}=\frac{36}{1}=36\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
Vậy GTNN S là 36 khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)