3(a-b)=\(\dfrac{a}{b}\)=5(a-b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có đúng 1 bộ số là (1,2,3,4) có tổng bằng 10
Không gian mẫu: \(A_6^4\)
Chọn bộ số 1,2,3,4 có 1 cách, xếp chúng theo hàng ngang có \(4!\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{4!}{A_6^4}=\dfrac{1}{15}\)
\(\dfrac{2024\times2024-1010}{2023\times2024+1014}\)
\(=\dfrac{2024\times\left(2023+1\right)-1010}{2023\times2024+1014}\)
\(=\dfrac{2024\times2023+1014}{2023\times2024+1014}\)
=1
Độ dài cạnh của bể cá là:
\(\dfrac{1,3+0,8+0,6}{3}=0,7\left(m\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá hình lập phương không nắp là:
0,7x0,7x5=0,49x5=2,45(m2)
Diện tích cái ao là:
7x7x3,14=153,86(m2)
Diện tích phần còn lại là:
\(153,86\times\left(1-30\%\right)=153,86\times0,7=107,702\left(m^2\right)\)
diện tích 1 cái ao là
7 * 7 * 3,14 = 153,86 m2
diện tích phần đất thả bèo là
156,86* 30 : 100 = 46,158 m2
diện tích phần đất còn lại là
153,86 - 46,158 = 107,702 m2
đáp số 107,702 m2
a: Sửa đề: ΔKMN~ΔKAC
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{BCN}=\widehat{ACN}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔBAC cân tại B)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\widehat{BCN}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔKAN và ΔKCM có
\(\widehat{KAN}=\widehat{KCM}\)
\(\widehat{AKN}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAN~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KN}{KM}\)
=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
Xét ΔKAC và ΔKNM có
\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{NKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔKAC~ΔKNM
b: Xét ΔNAC và ΔMCA có
\(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\)
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\)
Do đó: ΔNAC=ΔMCA
=>NA=MC
Xét ΔMCK và ΔMAC có
\(\widehat{MCK}=\widehat{MAC}\)
\(\widehat{CMK}\) chung
Do đó; ΔMCK~ΔMAC
=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MK}{MC}\)
=>\(MC^2=MK\cdot MA\)
c: Xét ΔABC có AM là phân giác
nên \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{4,5}=2\)
=>BM=2CM
mà BM+CM=BC=9cm
nên BM=6cm; CM=3cm
Xét ΔBAM và ΔBCN có
\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
BA=BC
\(\widehat{ABM}\) chung
Do đó: ΔBAM=ΔBCN
=>BM=BN
Xét ΔBAC có \(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên MN//AC
Xét ΔBAC có MN//AC
nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MN}{4,5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
=>MN=3(cm)
\(\dfrac{73}{24}-\dfrac{22}{6}:\dfrac{11}{8}=\dfrac{73}{24}-\dfrac{11}{3}\times\dfrac{8}{11}\)
\(=\dfrac{73}{24}-\dfrac{8}{3}=\dfrac{73}{24}-\dfrac{64}{24}=\dfrac{9}{24}=\dfrac{3}{8}\)
\(\Rightarrow3\left(a-b\right)=5\left(a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b\)
Từ
\(3\left(a-b\right)=\dfrac{a}{b}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=0\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow a=b=0\) mà \(b\ne0\)
=> Dãy đẳng thức trên không tồn tại