K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2024

- Địa điểm A: nằm ở độ cao trung bình.

- Địa điểm B: nằm ở độ cao thấp hơn A (thấp hơn 1000m).
- Địa điểm C: nằm ở độ cao cao hơn A (cao hơn 2000m).
Quy luật về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:

- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
- Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C.
Áp dụng quy luật, ta có:

- Nhiệt độ tại B: Cao hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 1000m = 6oC. Vậy, nhiệt độ tại B là 20oC + 6oC = 26oC.
- Nhiệt độ tại C: Thấp hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 2000m = 12oC. Vậy, nhiệt độ tại C là 20oC - 12oC = 8oC.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 3 2024

- Dựa theo nguyên tắc trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

- Phân tích đề bài:

+ Địa điểm A thấp hơn địa điểm B là 1000m => Địa điểm B cao hơn địa điểm A => Địa điểm B có nhiệt độ thấp hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 1000m giảm 6oC => Nhiệt độ của địa điểm B là 20 - 6 = 14 (oC).

+ Địa điểm A cao hơn địa điểm C là 2000m => Địa điểm C thấp hơn địa điểm A => Địa điểm C có nhiệt độ cao hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 200m giảm 12oC => Nhiệt độ của địa điểm C là 20 + 12 = 32 (oC).

+ Đông Nam Bộ:
--> Đông Nam Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và thoải.
--> Chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả.
--> Thuộc loại cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.
--> Sông Đồng Nai có giá trị về thủy điện đồng thời cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
--> Tuy rừng không nhiều nhưng là nơi đảm bảo sự sống cho sinh thủy ở các sông và là địa điểm du lịch thú vị.
--> Nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng, đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác thủy hải sản, dầu khí, giao thông vận tải và du lịch.
+ Đồng Bằng Sông Cửu Long:
--> Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha và khá bằng phẳng.
--> Đất có 3 loại (phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn). Trong đó, đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
--> Cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
--> Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
4 tháng 3 2024

Nhiệt độ và độ muối của vùng biển nhiệt đới cao hơn vùng biển ôn đới.

27 tháng 2 2024

Thủy quyền cung cấp cho con người biết bao tài nguyên quý báu

27 tháng 2 2024

thủy quyển : 

- Đại dương

-Biển

-Sông, hồ

-Ao, đầm lầy

-tuyết,băng

-Hơi nước

-Nước ngầm,....

 

27 tháng 2 2024

mình nhầm

phải là:nước mặn, nước ngọt

27 tháng 2 2024

Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

27 tháng 2 2024

TK:

Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

26 tháng 2 2024

Một số cách ứng phó với biến đổi khí hậu:

Giảm thiểu khí thải nhà kính:

Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Thay thế bằng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.

Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng: Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, tắt đèn khi không sử dụng.

Thay đổi phương tiện di chuyển: Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp, đi bộ.

Trồng cây xanh: Cây xanh giúp hấp thụ khí CO2, giảm lượng khí thải nhà kính.

Thích ứng với biến đổi khí hậu:

Xây dựng hệ thống đê điều: Bảo vệ khu vực ven biển khỏi nước biển dâng.

Phát triển các giống cây trồng chịu hạn, chịu mặn: Đảm bảo an ninh lương thực.

Nâng cao nhận thức cộng đồng: Giúp mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và cách ứng phó.

Dưới đây là một số hành động cụ thể bạn có thể thực hiện:

Sử dụng tiết kiệm điện: Tắt đèn khi không sử dụng, rút phích cắm các thiết bị điện khi không dùng.

Giảm thiểu rác thải: Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, tái sử dụng và tái chế rác thải.

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp hoặc đi bộ: Giảm lượng khí thải từ xe máy và ô tô.

Trồng cây xanh: Trồng cây trong nhà, khu vực xung quanh và tham gia các hoạt động trồng rừng.

Thay đổi thói quen tiêu dùng: Chọn mua sản phẩm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã.

Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về biến đổi khí hậu: Chia sẻ kiến thức và kêu gọi mọi người cùng hành động.

27 tháng 2 2024

Thông tin về biến động diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1943 đến 2020 có thể khá khó khăn vì dữ liệu chính xác và đầy đủ không luôn có sẵn. Tuy nhiên, dữ liệu thống kê cho thấy sự giảm diện tích rừng tự nhiên tại Việt Nam trong suốt nhiều năm.

Trong giai đoạn 1943-1975, Việt Nam trải qua nhiều thách thức về môi trường do chiến tranh và các hoạt động khai thác lâm sản không bền vững. Điều này đã dẫn đến sự suy giảm của diện tích rừng tự nhiên.

Từ những năm 1980 đến 2010, Việt Nam đã thực hiện các chính sách và biện pháp bảo vệ môi trường và rừng tự nhiên. Tuy nhiên, vẫn tiếp tục có sự giảm diện tích rừng do mở rộng đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế, lâm nghiệp, và các hoạt động khác.

Giai đoạn từ năm 2010 đến 2020, có một số nỗ lực cải thiện quản lý rừng và tái sinh rừng, nhưng vẫn còn đối mặt với thách thức từ sự phá rừng và biến đổi khí hậu.

Tóm lại, trong nhiều giai đoạn, Việt Nam đã gặp phải sự giảm diện tích rừng tự nhiên. Các nỗ lực bảo vệ môi trường và tái tạo rừng đang được triển khai, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua để duy trì và phục hồi diện tích rừng tự nhiên của quốc gia.

 

1 tháng 3 2024

câu hỏi đâu bạn