K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

\(x^2+y^2-2xy=17-2.7=3\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=3\Rightarrow\left(x-y\right)=\pm\sqrt{3}\)

17 tháng 9 2021

Có phải đề là: (x4 + y2)(xy5+8) không bạn??

 (x4 + y2)(xy5+8)

= x4(xy5+8) + y2 (xy5+8)

=x5y5 + 8x4 + xy7 + 8y2

28 tháng 4

a)

Xét x=0 => A = 1 không là số nguyên tố

Xét x=1 => A= 3 là số nguyên tố (chọn)

Xét x>1

Có A = x14+ x13 + 1 = x14 - x+ x13 - x + x+ x + 1

A = x2(x12-1) + x(x12-1) + x2+x+1

A = (x2+x)(x3*4-1) + x2 + x + 1

Có x3*4 chia hết cho x3

=> x3*4-1 chia hết cho x3 - 1 = (x-1)(x2+x+1)

=> x3*4-1 chia hết cho x2+x+1

=>A chia hết cho x2+x+1 mà x2+x+1 >0 (do x>1)

=> A là hợp số với mọi x > 1 (do A chia hết cho x2+x+1)

 

28 tháng 4

a)

Xét x=0 => A = 1 không là số nguyên tố

Xét x=1 => A= 3 là số nguyên tố (chọn)

Xét x>1

Có A = x14+ x13 + 1 = x14 - x+ x13 - x + x+ x + 1

A = x2(x12-1) + x(x12-1) + x2+x+1

A = (x2+x)(x3*4-1) + x2 + x + 1

Có x3*4 chia hết cho x3

=> x3*4-1 chia hết cho x3 - 1 = (x-1)(x2+x+1)

=> x3*4-1 chia hết cho x2+x+1

=>A chia hết cho x2+x+1 mà x2+x+1 >0 (do x>1)

=> A là hợp số với mọi x > 1 (do A chia hết cho x2+x+1)

Vậy x=1 để...

ừ chie cần k vaod chữ đúng thôi

a,Đặt a+b-c=x, c+a-b=y, b+c-a=z

=>x+y+z=a+b-c+c+a-b+b+c-a=a+b+c

Ta có hằng đẳng thức:

(x+y+z)^3-3x-3y-3z=3(x+y)(x+z)(y+z)

=>(a+b+c)^3-(b+c-a)^3-(a+c-b)^3-(a+b-c)^3=(x+y+z)^3-x^3-y^3-z^3

=3(x+y)(x+z)(y+z)

=3(a+b-c+c+a-b)(c+a-b+b+c-a)(b+c-a+a+b-c)

=3.2a.2b.2c

=24abc

a) Xét ΔAED và ΔBFC có:

        AED^=BFC^(=90o)

              AD=BC(ABCD là hình thang)

          ADE^=BCF^(ABCD là hình thang)

                ⇒ΔAED=ΔBFC(cạnh huyền- góc nhọn)

                ⇒DE=CF(2 cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADC và ΔBCD có:

          AD=BC(ABCD là hình thang)

       ADC^=BCD^(ABCD là hình thang)

            CD chung

           ⇒ΔADC=ΔBCD(c.g.c)

            ⇒ACD^=BDC^(2 góc tương ứng)

Ta có: AB//CD

     ⇒ACD^=IAB^ và BDC^=IBA^(2` góc so le trong bằng nhau)

         mà ACD^=BDC^

          ⇒IAB^=IBA^

          ⇒ΔIAB cân tại I

          ⇒IA=IB

c)ΔIDC có:  ACD^=BDC^

      ⇒ΔIDC cân tại I

       ⇒ID=IC

ΔODC có: ADC^=BCD^

   ⇒ΔODC cân tại O

    ⇒OD=OC

Lại có: OD=OA+AD

           OC=OB+BC

    mà OD=OC

           AD=BC

     ⇒OA=OB

Ta có: O cách đều hai điểm A và B

           I cách đều hai điểm A và B

     ⇒OI là đường trung trực của AB

Lại có: O cách đều hai điểm D và C

           I cách đều hai điểm D và C

     ⇒OI là đường trung trực của DC

d) Ta có: ABC^-ADC^=80o

         mà ADC^=BCD^

           ⇒ABC^-BCD^=80o

      mà ABC^+BCD^=180o(2 góc trong cúng phía bù nhau do AB//CD)

  →ABC^=(180o+80o):2=130o

        BCD^=(180o-80o):2=50o

    mà ABC^=DAB^

                 ⇒DAB^=130o

            BCD^=ADC^

                   

17 tháng 9 2021

em xin thua

17 tháng 9 2021

căng nhỉ

17 tháng 9 2021

a) \(\left(2x^3+5x^2-2x+3\right):\left(2x^2-x+1\right)\)

undefined

17 tháng 9 2021

b) Bạn check lại đề nhé

c) \(\left(-x^3+2x^4-4-x^2+7x\right):\left(x^2+x-1\right)\)

undefined

17 tháng 9 2021

a) Xét ∆AND và ∆CMB có:
BM=DN (giả thiết)
AD=BC(các cạnh đối bằng nhau)
góc ADN=góc CBM( so le trong)
Vậy ∆AND=∆CMB( cạnh góc cạnh)
=> AN=CM( 2 cạnh tương ứng)( điều phải chứng minh)
b)AN//CM( góc ANM= góc CMN so le trong)và AN=CM( chứng minh trên)
=> Tứ giác AMCN là hình bình hành(điều phải chứng minh)
c)AN//CM mà N thuộc AI và M thuộc CK
->AI//CK
AB//DC mà K thuộc AB và I thuộc DC
->AK//DI
Vậy tứ giác AKCI là hình bình hành( các cạnh đối song song)
=> AC và KI là đường chéo của hình bình hành AKCI
=> AO= OC; KO=OI ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Vậy K,O,I cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng( điều phải chứng minh)

hok tốt