Cho tam giác ABC và 1 điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP = góc ACP. Gọi M; N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P xuống AB; AC. Gọi D là trung điểm BC.
CMR: tam giác MDN cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Góc A = góc E => đỉnh A tương ứng với đỉnh E
AC = EF; đỉnh A ứng với đỉnh E => đỉnh C ứng với đỉnh F
=> đỉnh B ứng với đỉnh D
Vậy tam giác ABC = tam giác EDF theo c - g- c thì cần điề kiện AB = ED
b) góc C = 180o - (A + B) = 180o - (48o + 65o) = 67o
góc A= góc E = 48o
góc B = góc D = 65o
góc C = góc F = 67o
Vậy....
[(7+0,004.x):0,9]:24,7-12,3=77,7
[(7+0,004.x):0,9]:24,7=77,7+12,3
[(7+0,004.x):0,9]:24,7=90
(7+0,004.x):0,9=90.24,7
(7+0,004.x):0,9=2223
7+0,004.x=2223.0,9
7+0,004.x=2000,7
0,004.x=2000,7-7
0,004.x=1993,7
x=1993,7:0,004
x=498425
a) A = \(\frac{-\left(7-x\right)+12}{7-x}=-1+\frac{12}{7-x}\)
Để A lớn nhất khi \(\frac{12}{7-x}\) lớn nhất <=> 7 - x là số nguyên dương nhỏ nhất => 7 - x = 1 => x = 6
Vậy...
Để A nhỏ nhất <=> \(\frac{12}{7-x}\) nhỏ nhất <=> 7 - x là số nguyên âm lớn nhất <=> 7 - x = -1 => x = 8
Vậy...
b) B = \(\frac{-2\left(5-x\right)+3}{5-x}=-2+\frac{3}{5-x}\) : tương tự ý a
a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ
=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn
Vậy tổgg só là số vô tỉ