Cho A=n+10 / 2n-8
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức a là phân số.
b) Tìm các số tự nhiên n để biểu thức A có giá trị là một số nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-3}{x^2-x+1}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{4x+4}{x^3-1}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4x+4}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-3x-3-x^2+x-1+4x+4}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x}{x^3+1}\)
Cho số 180281125
Chữ số 8 trong số trên có giá trị là 8 000 000
Chữ số 2 trong số trên có giá trị là 20
Chữ số 8 trong lớp triệu của số trên có giá trị gấp giá trị chữ số 2 trong lớp đơn vị số lần là:
8 000 000 : 20 = 400 000 (lần)
Đáp số: 400 000 lần.
a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)
Do BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G (gt)
G là trọng tâm của ABC
AG là đường trung tuyến thứ ba
Mà AG cắt BC tại P
AG = 2/3 . AP = 2/3 . 6 = 4 (cm)
Chọn A
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC) : 2
= (180⁰ - 45⁰) : 2
= 67,5⁰
Do ∠ABC = ∠ACB > ∠BAC (67,5⁰ = 67,5⁰ > 45⁰)
⇒ AC = AB > BC
b) Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠DBC = ∠ECB
Xét ∆BCD và ∆CBE có:
BD = CE (gt)
∠DBC = ∠ECB (cmt)
BC là cạnh chung
⇒ ∆BCD = ∆CBE (c-g-c)
⇒ ∠BDC = ∠CEB (hai góc tương ứng)
a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có
\(\widehat{ADH}\) chung
Do đó: ΔADH~ΔBDA
ΔABD vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)
ΔADH~ΔBDA
=>\(\dfrac{AH}{BA}=\dfrac{AD}{BD}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AD}{BD}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(AB//CD)
Do đó: ΔAHB~ΔBCD
=>\(\dfrac{BH}{CD}=\dfrac{AB}{BD}\)
=>\(BH\cdot BD=AB\cdot CD=CD^2\)
\(\dfrac{21}{32}-?=\dfrac{9}{25}\)
\(?=\dfrac{21}{32}-\dfrac{9}{25}\)
\(?=\dfrac{237}{800}\)
\(2\) giờ \(15\) phút \(=2,25\) giờ
Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 15 phút:
\(42\times2,25=94,5\left(km\right)\)
Quãng đường xe máy còn đi tiếp để đến thành phố Hồ Chí Minh:
\(135-94,5=40,5\left(km\right)\)
a) Tổng số gạo ngày thứ nhất và ngày thứ ba bán chiếm:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{20}\)
Số gạo ngày thứ hai bán chiếm:
\(1-\dfrac{9}{20}=\dfrac{11}{20}\)
Trong ba ngày, người đó bán được số gạo là:
\(270:\dfrac{11}{20}=\dfrac{5400}{11}\left(kg\right)\)
b) Ngày thứ nhất bán được số gạo là:
\(\dfrac{5400}{11}\times\dfrac{1}{5}=\dfrac{1080}{11}\left(kg\right)\)
Ngày thứ ba bán được số gạo là:
\(\dfrac{5400}{11}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{1350}{11}\left(kg\right)\)
A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\)
a; A là phân thức đại số khi và chi khi 2n - 8 ≠ 0
2n - 8 ≠ 0
2n ≠ 8
n ≠ 8 : 2
n ≠ 4
Vậy A là phân số khi và chỉ khi 4 ≠ n \(\in\) Z
b; A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) (4 ≠ n \(\in\) Z)
A \(\in\) Z ⇔ n + 10 ⋮ 2n - 8
2.(n + 10) ⋮ 2n - 8
2n + 20 ⋮ 2n - 8
2n - 8 + 28 ⋮ 2n - 8
28 ⋮ 2n - 8
14 ⋮ n - 4
n - 4 \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-10; 2; 6; 18}
Kết luận vậy để A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) là một số nguyên thì n \(\in\) {-10; 2; 6; 18}