Bài 12 Cho đường thẳng (d): y = (m2 + 1) x + 2. Đường thẳng (d) cắt Ox tại A cắt Oy
tại B. Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ tới đường thẳng (d) lớn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi (d): y = kx + b
Do (d) đi qua M(0; 2) nên b = 2
⇒ (d): y = kx + 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = kx + 2
⇔ x² = 2kx + 4
⇔ x² - 2kx - 4 = 0
∆' = (-k)² - 1.(-4)
= k² + 4 > 0 với mọi k ∈ R
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
-x² = -mx + m - 1
⇔ x² - mx + m - 1 = 0
∆ = (-m)² - 4.(m - 1)
= m² - 4m + 1
= m² - 4m + 4 - 3
= (m - 2)² - 3
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì ∆ > 0
⇔ (m - 2)² - 3 > 0
⇔ (m - 2)² > 3
⇔ m - 2 < -√3 hoặc m - 2 > √3
*) m - 2 < -√3
⇔ m < 2 - √3
*) m - 2 > √3
⇔ m > 2 + √3
⇒ m < 2 - √3; m > 2 + √3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = m
x₁x₂ = m - 1
1/x₁ + 1/x₂ = 3/2
⇔ (x₁ + x₂)/(x₁x₂) = 3/2
⇔ m/(m - 1) = 3/2
⇔ 2m = 3(m - 1)
⇔ 2m = 3m - 3
⇔ 3m - 2m = 3
⇔ m = 3 (loại)
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-2m+2\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+2m-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\left(2m-2\right)\)
\(=m^2-2\left(2m-2\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\forall m\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(\left(m-2\right)^2>0\)
=>\(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\left(2m-2\right):\dfrac{1}{2}=4m-4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=8x_1\\x_1+x_2=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x_1=2m\\x_2=8x_1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2}{9}m\\x_2=8\cdot\dfrac{2}{9}m=\dfrac{16}{9}m\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=4m-4\)
=>\(\dfrac{2}{9}m\cdot\dfrac{16}{9}m=4m-4\)
=>\(\dfrac{32}{81}m^2-4m+4=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot\dfrac{32}{81}\cdot4=\dfrac{784}{81}\)
Do đó: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{4-\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=\dfrac{9}{8}\left(nhận\right)\\m_2=\dfrac{4+\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=9\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a) Ta có ∠MAB + ∠MOB = 90° + 90° = 180° (vì MA, MB là tiếp tuyến của (O) tại A, B)
Suy ra, tứ giác MAOB nội tiếp.
- SC.SB = SA.SE:
Ta có ∠SCE = ∠SAE = 90° (vì EC là đường kính của (O))
Suy ra, tam giác SCE và tam giác SAE vuông cùng tại E và có cạnh chung là SE
Do đó, SC.SB = SA.SE theo định lý hình chiếu.
b) Ta có ∠ACS = ∠AOM = 90° và ∠CAS = ∠MAO (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Suy ra, tam giác ACS đồng dạng tam giác AOM theo định lý đồng dạng tam giác góc-góc.
Ta có ∠MAS = ∠ACS = 90° và ∠AMO = ∠CAO (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Suy ra, tam giác MAS đồng dạng tam giác AOC theo định lý đồng dạng tam giác góc-góc.
Vì vậy, tam giác MAS cân tại A.
c) Ta có ∠CBA = ∠COA (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Và ∠COA = ∠DOE (vì EC là đường kính của (O))
Và ∠DOE = ∠NDE (vì DE // ON)
Suy ra, ∠CBA = ∠NDE.
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó; ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)AC
mà BA//OK
nên OK\(\perp\)AC
Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AOC
Xét ΔOCI và ΔOAI có
OC=OA
\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)
OI chung
Do đó: ΔOCI=ΔOAI
=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OCI}=90^0\)
=>IA là tiếp tuyến của (O)
b: Ta có: \(\widehat{ICK}+\widehat{OCK}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{OKC}=90^0\)(KO\(\perp\)AC)
mà \(\widehat{OCK}=\widehat{OKC}\)(OK=OC)
nên \(\widehat{ICK}=\widehat{ACK}\)
=>CK là phân giác của góc ACI
Lời giải:
a. Xét tứ giác $AHBC$ có $\widehat{BHC}=\widehat{BAC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $AHBC$ là tứ giác nội tiếp.
b.
Do $AHBC$ là tứ giác nội tiếp nên:
$\widehat{EHA}=\widehat{ACB}=45^0$ (do $ABC$ là tam giác vuông cân tại $A$)
c.
Xét tam giác $EAH$ và $EBC$ có:
$\widehat{E}$ chung
$\widehat{EHA}=\widehat{ACB}=\widehat{ECB}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle EAH\sim \triangle EBC$ (g.g)
d.
Xét tứ giác $ADHE$ có tổng hai góc đối $\widehat{EHD}+\widehat{DAE}=90^0+90^0=180^0$
$\Rightarrow ADHE$ là tứ giác nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{EDA}=\widehat{EHA}=45^0$
Tam giác $EDA$ có $\widehat{A}=90^0$ và $\widehat{D}=45^0$ nên $EDA$ là tam giác vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AD=AE$
a. Ta có ∠HAB = ∠HCB (cùng chắn cung HB) và ∠HBA = ∠HCA (cùng chắn cung HA). Do đó, tứ giác AHBC nội tiếp.
b. Góc AHE = 90° - ∠AEB = 90° - ∠ACB = ∠ABC = 45° (vì tam giác ABC vuông cân tại A).
c. Ta có ∠EHA = ∠EBC (cùng chắn cung EB) và ∠EAH = ∠EBA = ∠EBC (vì tam giác ABC vuông cân tại A). Do đó, tam giác EAH và EBC đồng dạng.
d. Vì tam giác EAH và EBC đồng dạng nên EA/EB = AH/BC. Nhưng AH = BC (vì tam giác ABC vuông cân tại A) nên EA = EB. Mà AB = AE + EB = 2EA. Do đó, AD = AB/2 = EA = AE.
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m^2+1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}\)
\(\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}>=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)
=>\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}< =\sqrt{2}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m=0