VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
1) Tình huống:Hệ thống bóng đèn của lớp 7b đã hỏng.E thay mặt lớp viết văn đề nghị lên cấp trên mong muốn đc xem xét và thay bóng điện mới
-Mọi người giúp mình với
Nhanh nha , sáng mai mình phải nộp r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trợ giúp mình, link Edogawa Conan_ Kudo Shinichi : https://olm.vn/thanhvien/detectiveshinichi
2.
✅ Tóm tắt:
Công thức bị động: to be + V3/V-ed
trong đó, to be chia theo thì của động từ chủ động, V3/V-ed là dạng quá khứ phân từ của động từ chủ động
Thể bị động là gì?
💡 Thể bị động là thể động từ ngược lại với thể chủ động: chủ ngữ "bị" làm gì đó thay vì chủ ngữ làm gì đó.
Trong tiếng Việt, chúng ta có thể tạo ra thể bị động bằng cách thêm từ "bị" hoặc "được" vào trước động từ:
Thể bị động của tiếng Anh thì phụ thuộc vào dạng (form) hay thì (tense) của động từ đó, ví dụ:
Nếu bạn chưa biết về 4 dạng và 12 thì của động từ, bạn có thể học ở đây.
Vậy làm sao để chúng ta chuyển từ thể chủ động sang thể bị động? Đơn giản lắm:
Trước hết, bạn xem động từ ở thể chủ động:
Sau đó, chuyển sang thể bị động:
Cách chuyển đổi này áp dụng cho tất cả các dạng và các thì động từ, vì vậy bạn không cần phải nhớ công thức bị động cho từng dạng hay từng thì đâu!
Chúng ta hãy cùng xem một số ví dụ để hiểu rõ hơn cách tạo thể bị động ở trên nhé:
Ví dụ 1: writing
Chuyển sang thể bị động:
Ví dụ 2: was eating
Chuyển sang thể bị động:
Ví dụ 3: will have finished
Chuyển sang thể bị động:
Dưới đây là ví dụ cách chuyển từ thể chủ động sang thể bị động cho tất cả 4 dạng và 12 thì của động từ write nếu bạn cần tham khảo thêm:
Dạng / Thì | Thể chủ động | Thể bị động |
---|---|---|
Dạng nguyên mẫu | write | written |
Dạng To + Verb | to write | to be written |
Dạng V-ing | writing | being written |
Dạng V3/V-ed | (không có) | (không có) |
Thì hiện tại đơn | write/writes | am/is/are written |
Thì hiện tại tiếp diễn | am/is/are writing | am/is/are being written |
Thì hiện tại hoàn thành | have/has written | have/has been written |
Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn | have/has been writing | have/has been being written |
Thì quá khứ đơn | wrote | was/were written |
Thì quá khứ tiếp diễn | was/were writing | was/were being written |
Thì quá khứ hoàn thành | had written | had been written |
Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn | had been writing | had been being written |
Thì tương lai đơn | will write | will be written |
Thì tương lai tiếp diễn | will be writing | will be being written |
Thì tương lai hoàn thành | will have written | will have been written |
Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn | will have been writing | will have been being written |
✅ Tóm tắt:
2 lý do phải dùng câu bị động:
Công thức câu bị động: [Đối tượng bị tác động] + [Động từ bị động] + by [Chủ thể thực hiện hành động]
Vì sao chúng ta cần dùng câu bị động trong tiếng Anh khi đã có thể dùng câu chủ động? Lý do là bởi vì có 2 trường hợp mà câu chủ động không diễn đạt được:
Trường hợp 1: Dùng để nhấn mạnh vào đối tượng bị tác động bởi một hành động, thay vì chủ thể gây ra hành động.
Chủ động: A dog bit my son. → chủ thể gây ra hành động là "a dog" → Một con chó đã cắn con trai tôi.
Bị động: My son was bitten by a dog. → nhấn mạnh đối tượng bị tác động "my son" → Con trai tôi đã bị chó cắn.
Chủ động: Mark has tricked me. → chủ thể gây ra hành động là "Mark" → Mark đã lừa tôi.
Bị động: I have been tricked by Mark. → nhấn mạnh đối tượng bị tác động "I" → Tôi bị Mark lừa.
My son was bitten by a dog.
Trường hợp 2: Khi chủ thể gây ra hành động trong câu không rõ là ai, không quan trọng hoặc không muốn đề cập đến.
My credit card has been stolen! → Thẻ tin dụng của tôi bị trộm. → Ta không biết ai là người lấy trộm.
A mistake was made. → Có một lỗi sai phạm. → Người nói không biết hoặc không muốn chỉ rõ ai là người gây lỗi.
My credit card has been stolen!
Tuy nhiên chúng ta cũng nên lưu ý là, ngoài 2 trường hợp này ra thì chúng ta vẫn nên ưu tiên dùng câu chủ động cho các trường hợp bình thường, bởi vì nếu dùng câu bị động sẽ không tự nhiên bằng.
Bước 1: Tìm tân ngữ của câu chủ động, viết lại thành chủ ngữ.
Bước 2: Xác định động từ chia ở thì (tense) của câu, rồi chuyển nó thành thể bị động như đã học ở trên mục 1.
Bước 3: Xác định chủ ngữ của câu chủ động, chuyển ra cuối câu và thêm by vào phía trước.
Lưu ý là chúng ta có thể bỏ những chủ ngữ mơ hồ, chẳng hạn như by people, by someone, by a woman, by him, vân vân...
Ví dụ chuyển từ câu chủ động sang câu bị động:
Annalise ate the cheese cake. = Annalise đã ăn cái bánh phô mai.
→ The cheese cake was eaten (by Annalise). = Cái bánh phô mai đã bị (Annalise) ăn.
Patrick is using Tim's computer. = Patrick đang sử dụng máy tính của Tim.
→ Tim's computer is being used (by Patrick). = Máy tính của Tim đang được (Patrick) sử dụng.
Mary hasn't read his letter yet. = Mary chưa đọc thư của anh ấy.
→ His letter hasn't been read (by Mary) yet. = Thư của anh ấy chưa được (Mary) đọc.
He will finish the report soon. = Anh ấy sẽ làm xong bản báo cáo sớm.
→ The report will be finished soon. = Bản báo cáo sẽ được làm xong sớm.
Ngay cả câu hỏi (câu nghi vấn) cũng có thể áp dụng cách chuyển trên:
How many languages do people speak in Canada? = Người ta nói bao nhiêu ngôn ngữ ở Canada?
→ How many languages are spoken in Canada? = Có bao nhiêu ngôn ngữ được nói ở Canada?
Should they print this out for you? = Họ có nên in cái này ra cho bạn không?
→ Should this be printed out for you? = Cái này có nên được in ra cho bạn không?
Từ công thức câu bị động trên, ta thấy được là Tân ngữ của câu chủ động sẽ được chuyển thành Chủ ngữ của câu bị động. Do đó, trong trường hợp câu ở chủ động KHÔNG có tân ngữ thì KHÔNG THỂ chuyển được thành câu bị động. Ví dụ:
The sun rises in the East. = Mặt trời mọc ở hướng đông.
→ không có tân ngữ nên không chuyển được.
She arrived late for the meeting. = Cô ấy đến buổi họp trễ.
→ không có tân ngữ nên không chuyển được.
Học thêm về các động từ không có tân ngữ ở bài học Nội Động Từ - Ngoại Động Từ.
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
a,Mở bài:
*Yêu cầu:
-con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của tạo hóa.
-của cải tuy quý giá nhưng không thể sánh với con người.
-chứng minh cho điều này cha ông ta đúc kết nên câu tục ngữ:".............."
b,Thân bài: cần đảm bảo những ý sau:
*giải thích câu tục ngữ:thế nào là một mặt người bằng mười mặt của?
-vì con người mới là thứ quý giá nhất
-còn người thì còn của:do con người tạo nên của cải.........
-câu tục ngữ so sánh mặt người mặt của theo tỉ lệ :1/10
=>đề cao giá trị con người
* Đưa một vài đẫn chứng để làm sáng tỏ cho lời giải thích:
- muôn đời nay xã hội luôn coi trọng con người hơn là của cải
-người ta sẵn sàng bàn hết nhà cửa đất đai, dánh đổi nhiếu thứ quý giá đế có được sinh mạng
-> hậu quả của điều đó
-> Khẳng định giá trị của con người
* Nêu thêm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: người sống, đống vàng; người là vàng, của là ngãi...để làm nổi bật thêm giá trị của con người trong cuộc sống.
c,Kết luận: ý nghĩa câu tục ngữ:
- Câu tục ngữ đề cao giá trị con người
- Nhắc nhở con người về giá trị của bãn thân mình và những người xung quanh.
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức..
Dòng sông vẫn cứ êm trôi.. tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ.. bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực.. ? Có mấy ai sang bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi..
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.