K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian dự kiến là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian thực tế là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Ô tô đến B chậm 30p=0,5h nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,5\)

=>\(\dfrac{x}{200}=0,5\)

=>\(x=0,5\cdot200=100\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 100km

27 tháng 2

Toàn đi từ nhà về quê hết số thời gian là:

3 :\(\dfrac{1}{2}\)= 6(giờ)

 Đ/S:...

 

27 tháng 2

Người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

5 giờ : 2 = 2 giờ 30 phút

            Đ/S:...

 

27 tháng 2

giúp mình với

27 tháng 2

11 giờ 24 phút

27 tháng 2

Bài 1 :

 

Đổi 1944 (l) =1,944m3 

gọi chiều cao mực nước là a (m)thể tích mực nước là: 1,8x 1,2 x a= 1,944 (m3)

--> a = 0,9 (m)

vậy tỉ số phần trăm giữa chiều cao mực nước và chiều cao bể cá là: 0,91,21,20,9​x 100% = 75%

2430 lít=2,43m3

Chiều cao mực nước là:

2,43:1,8:1,5=0,9(m)

Tỉ số phần trăm của chiều cao mực nước so với chiều cao bể cá là:

0,9:1,2=3:4=75%

27 tháng 2

   3 , 5

+ 4 , 5

   8  , 0

= 8

27 tháng 2

bằng 8 nha

a:

Chiều rộng bể là 18,3-0,6=17,7(m)

Diện tích xung quanh bể là:\(\left(18,3+17,7\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot36=108\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch là:

\(108+18,3\cdot17,7=431,91\left(m^2\right)\)

b: Thể tích nước trong bể là:

\(80\%\cdot1,5\cdot18,3\cdot17,7=388,692\left(m^3\right)\)

27 tháng 2

Đổi: 1152 cm2 = 0,1152 m2

Độ dài đáy của hình tam giác đó là:

     (0,1152x2):32=0,0072 (m)

           Đáp số: 0,0072 m

27 tháng 2

\(\dfrac{1998\times1996+1997\times11+1985}{1997\times1996-1995\times1996}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+\left(1996+1\right)\times11+1985}{1996\times\left(1997-1995\right)}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+1996\times11+11+1985}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+1996\times11+1996}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{1996\times\left(1998+11+1\right)}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{2010}{2}\)

\(=1005\)

26 tháng 2

Đổi: 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ

       45 phút = \(\dfrac{3}{4}\) giờ

       6000 m = 6 km

       7500 m = 7,5 km

Anh Tuấn đi với vận tốc là:

     6:\(\dfrac{1}{2}\)=12 (km/giờ)

Anh Tú đi với vậy tốc là:

     7,5:\(\dfrac{3}{4}\)= 10 (km/giờ)

Vì 12 km/giờ < 10 km/giờ ⇒ Anh Tuấn đi nhanh hơn.