-1,7.2,3+1,7.(-3,7)-17,3-0,17÷0,1
Giúp mik nha, mik cần gấp •v•
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{14.15.16}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{14.15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{14.15}-\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{240}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{119}{240}\)
\(=\frac{119}{480}\)
Bài làm:
Ta có:\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{14.15.16}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{14.15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{14.15}-\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{240}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{119}{240}=\frac{119}{480}\)
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có hai tia là Oy và Ot; \(\widehat{xOy}\)= 30 độ; \(\widehat{xOt}\)=70 độ mà 30 độ < 70 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox ( phần a) nên ta có:
xOy + yOt = tOx
=> yOt = tOx - xOy
=> yOt = 70 độ - 30 độ
=> yOt =40 độ
Tia Oy không phải là tia phân giác của xOt vì:
Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a)
xOy < yOt ( vì 30 độ < 40 độ)
Vậy...
c) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt => xOm = 180 độ
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xm có tia Ot; xOm = 180 độ; xOt = 70 độ mà 70 độ < 180 độ nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox. Ta có:
mOt + tOx = xOm
=> mOt= xOm - tOx
=> mOt = 180 độ - 70 độ
=> mOt = 110 độ
Vậy...
d) Vì Oa là tia phân giác của góc mOt nên
mOa = aOt = mOt/2 => mOa = aOt =110 độ /2 = 55 độ
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a), tia Oa là tia phân giác của tOm nên tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy. Ta có:
aOt + tOy = aOy
=> 55 độ + 40 độ = aOy
=> 95 độ = aOy
Vậy...
Chỗ nào là góc bn điền mũ hộ mk với nhaaaaa
Ta có: \(9a+11b⋮19\)
<=> \(11\left(9a+11b\right)⋮19\)
<=> \(99a+121b⋮19\)
<=> \(99a+45b+4.19b⋮19\)
<=> \(9\left(11a+5b\right)⋮19\)
<=> \(11a+5b⋮19\)
Do đó: 9a + 11b chia hết cho 19 thì 5b + 11a chia hết cho 19 và ngược lại
Ta có: M = (9a + 11b) . (5b + 11a) chia hết cho 19 vì 19 là số nguyên tố
=> ít nhất 1 trong hai số: 9a + 11b và 5b + 11a chia hết cho 19
+) Nếu 9a + 11b chia hết cho 19 => 5b + 11a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361
+) +) Nếu 11a + 5b chia hết cho 19 => 11b + 9a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361
Vậy M chia hêt cho 361
B= 20^9+1/20^10+1
B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19
B= 20^9 +20 /20^10+20
B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)
B= 20^8+1 / 20^9+1 =A
=> A = B
Vậy...
b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54
C= (53+1)107-53 / 53.107 +54
C= 53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54
C= 1
Vậy...
a, ta có xoz bằng xoy cộng yoz
suy ra 100 độ bằng 50 độ cộng yoz
nên suy ra yoz bằng 100 độ trừ 50 độ bằng 50 độ
vậy góc yoz bằng 5o độ
b, zoy bằng xoy [ cùng bằng 50 độ]
suy ra oy là tia phân giác của xoz
c, ta có xoy = yom +xom suy ra 50 chia 2 = 25 độ mà xoy = yoz nên moy =noy [ cùng bằng 25 độ]
nên mon = moy+noy suy ra mon =25+25=50
vậy mon =50 độ [ đpcm]
[ những chử bằng , độ , trừ .... xin hiểu là các dấu nha]
2 nhân x + 1,5=7/4
2 nhân x = 7/4+1,5
2 nhân x = 13/4
x = 13/4:2
x=13/8
-1,7.2,3 + 1,7.(-3.7) - 1,7.3 - 0,17: 0,1
= 1,7.(-2,3) + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 1,7.1
= 1,7.[( -2,3) + (-3,7) -3 -1)
= 1,7. (-10)
= -17
Đầu bài phải như v chứ bn
- 1,7 . 2,3 + 1,7 . ( -3,7) - 17,3 - 0,17 : 0,1
= (-3,91)+ 6,29 -17,3 - 1,7
= 2,38 - 15,6
= -13,22
bạn Duki làm sai rồi bạn ạ