con chó nặng 9 kg con gà nặng 3 kg tìm số cân nặng của ngỗng biết cân nặng của ngỗng bằng số cân trung bình của 3 con chó gà và ngỗng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên tia Ox có : OA < OB (2cm < 8 cm)
=> Điểm A nằm giữa điểm O và B
b) Vì điểm A nằm giữa điểm O và B nên
AB = OB - OA = 8 - 2 = 6 (cm)
c) Ta có M là trung điểm của OB
=> OM = \(\dfrac{OB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\)(cm)
Ta có: OA = \(\dfrac{1}{2}OM\)( 2 = \(\dfrac{1}{2}.4\))
=> A là trung điểm của OM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích mảnh đát là:
640x58=37120(m2)
đáp số:37120 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H E K
a/
Xét tg vuông ABC có
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\) (Pitago)
b/ Xét tg vuông ABE và tg vuông HBE có
BE chung; \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (gt) => tg ABE = tg HBE (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
=> AE=HE (1)
Xét tg vuông EHC có HE<EC (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất) (2)
Từ (1) Và (2) => AE<EC
c/
Xét tg BCK có
\(KH\perp BC;CA\perp BK\) => E là trực tâm của tg BCK
\(\Rightarrow BE\perp CK\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Ta có
AB=HB (cmt) (1)
Xét tg vuông AEK và tg vuông HEC có
tg BAE = tg HBE (cmt) => AE=HE
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) (góc đối đỉnh)
=> tg AEK = tg HEC (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> AK=HC (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{HB}{HC}\) => AH//KC (Talet đảo trong tam giác)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E D I K
a/Xét tg vuông ABD và tg vuông ACE có \(\widehat{BAC}\) chung
=> tg ABD đồng dạng với tg ACE (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AE.AB=AD.AC\)
b/ Xét tứ giác BEDC có E và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông
=> BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DBC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) (1)
Ta có
\(\widehat{AED}+\widehat{EDC}=\widehat{AEC}=90^o\) (2)
Xét tg vuông BCD có
\(\widehat{ACB}+\widehat{DBC}=90^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)
c/ Xét tg vuông IKE có KI=KE => tg IKE là tg vuông cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{IEK}=\widehat{EIK}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IEK}=\widehat{BEK}+\widehat{IEB}=45^o\) (1)
Xét tg vuông BEC có
\(\widehat{BEK}=\widehat{ECB}\) (cùng phụ với \(\widehat{EBC}\) ) (2)
Ta có I và E cùng nhìn MC dưới 1 góc vuông => tứ giác MIEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC
\(\Rightarrow\widehat{IEB}=\widehat{BCM}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung IM) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{BEK}+\widehat{IEB}=\widehat{ECB}+\widehat{BCM}=\widehat{ECM}=45^o\)
Xét tg vuông EMC
\(\widehat{EMC}=90^o-\widehat{ECM}=90^o-45^o=45^o=\widehat{ECM}\)
=> tg EMC cân tại E => EM=EC
giúp mình với