tuyến phao có ý nghĩa gì đối với chim bồ câu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đang dạo box Sinh thì thấy bài Hoá:
Đổi 13,05 kg = 13050 g
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{13050}{58}=225\left(mol\right)\)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2 + 10H2O
225 1462,5
=> mO2 = 1462,5 . 32 = 46800 (g)
=> mkk = \(\dfrac{46800}{23\%}=203478,3\left(g\right)\)
Dễ thấy kiểu hình 9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a
Đậu trơn B ; đậu nhăn b
Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB
đậu xanh,nhăn : aabb
Sơ đồ lai : P : AABB x aabb
GP AB ; ab
F1 100% AaBb
=> F1 : 100% vàng ; trơn
Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục
Xét riêng từng cặp tính trạng:
+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)
⇒ Hạt trơn là tính trạng trội
Quy ước gen:
A: Hạt trơn a: Hạt nhăn
⇒ Kiểu gen :F1: \(Aa×Aa (1)\)
+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)
⇒ Hạt vàng là tính trạng trội
Quy ước gen:
B: Hạt vàng b: Hạt lục
⇒ Kiểu gen :F1: \(Bb×Bb (2)\)
Xét chung hai cặp tính trạng có:
\((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)
⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
Từ (1) và (2)
⇒F1: \(AaBb\) (hạt trơn vàng) × \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)
⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
Sơ đồ lai:
\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
G: ABAB abab
F1: AaBb
Kiểu gen: 100%AaBb
Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng
F1×F1: AaBb( hạt trơn vàng) × aBb ( Hạt trơn vàng)
G: AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab
F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb
Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục
Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên có:
+ Gốc đặt tại vật chịu lực tác dụng
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều tác dụng của lực
+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực
Chọn đáp án D
dây là môn lý mà
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Lực tiếp xúc không thể làm biến dạng vật
dễ
Đáp án:
đáp án c
Giải thích các bước giải:
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Lực tiếp xúc không thể làm biến dạng vật
Đáp án: B
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Câu 7. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Giải thích:
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.