Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác XBC có XB = XC và goác BXC = 120 độ. Vẽ các tam giác YCA và ZAB đều ra phía ngoài tam giác ABC. CMR: XA vuông góc với YZ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tam giác ABC có các đường cao AH, BK, CI. Ta cần c/m AH, BK, CI đồng quy.
~~~~~~~
Qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác, lần lượt kẻ các đường thẳng song song với các cạnh đối diện, chúng cắt nhau tại A'; B'; C'. (A' nằm khác phía với A qua BC, B' nằm khác phía với B qua AC, C' nằm khác phía với C qua AB).
Xét tam giác ABC và tam giác BAC' có:
góc BAC = góc ABC' (so le trong)
AB chung
góc ABC = góc BAC' (so le trong)
=> tam giác ABC = tam giác BAC' (gcg)
=> AC = BC'.
Chứng minh tương tự ta có AC = BA'.
=> BC' = BA' => B là trung điểm của A'C'.
Do BK _|_ AC, A'C' // AC => BK _|_ A'C'.
=> BK là đường trung trực của A'C'.
Cmtt => AH và CI là trung trực của B'C' và A'B'.
=> AH, BK, CI là 3 đường trung trực của tam giác A'B'C'. Ta dễ dàng c/m được 3 đường trung trực của tam giác đồng quy dựa vào tính chất điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thằng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. Vậy AH, BK, CI đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là trực tâm của tam giác ABC.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S = \(\frac{1}{2^0}+\frac{2}{2^1}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{1992}{2^{1991}}\)
2.S = \(2+\frac{2}{2^0}+\frac{3}{2^1}+...+\frac{1992}{2^{1990}}\)
=> 2.S - S = \(2+\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}-\frac{1992}{2^{1991}}\)
=> S = \(2-\frac{1992}{2^{1991}}+\left(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}\right)\)
Đặt A = \(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}\)
=>2.A = 2 + \(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+...+\frac{1}{2^{1989}}\)
=> 2.A - A = 2 - \(\frac{1}{2^{1990}}\)=A
Vậy S = \(4-\frac{1}{2^{1990}}-\frac{1992}{2^{1991}}<4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S = 1 + 2q + 3q2 + ....+ (n+1)qn
q.S = q + 2q2 + 3q3 + ...+ (n+1)qn+1
=> S - q.S = 1 + q + q2 + q3 + ...+ qn - (n+1)qn+1
=> (1 - q).S = (1 + q + q2 + q3 + ...+ qn) - (n+1)qn+1
Tính A = 1 + q + q2 + q3 + ...+ qn => q.A = q + q2 + ...+ qn+ 1
=> A - q.A = 1 - qn+1 => A = (1 - qn+1)/(1-q)
Vậy (1-q).S = (1 - qn+1)/(1-q) - (n+1)qn+1 => S = (1 - qn+1)/(1-q)2 - (n+1)qn+1/ (1 - q)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4/5 giờ = 48 phút
vòi đó chảy vào bể dược là
22,5*48=1080(l)
Đáp số : 1080 lít
vòi này thần kỳ ha 22.5 lít/1s
Ta có: 4/5h=48'
Ta có: 1' chảy đc 22,5l nước, Vậy 48'(4/5h) bể đó đc số l nước là:
22,5.48=1080l nước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác OBC và tam giác ODA có:
góc O là góc chung
OB=OD(gt)
OC=OA(gt)
suy ra: tam giác OBC=tam giác ODA(c-g-c)
=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)
bạn tự vẽ hình nhé
xét ΔAOD và ΔCOB có:
OA=OC (gt)
góc o là góc chung
OB=OD (gt)
=> ΔAOD=ΔCOB(c-g-c)
=>AD=CB ( cạnh tương ứng)