K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

B, CN1: Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ

VN1 :đang chao lượn 

CN2:bóng

VN2: che rợp mặt đất

C,CN:Những đấm mây trắng nhỏ

VN : còn lại

D,CN:Nắng phố huyện

VN: vàng hoe

E,CN:Năm cánh của bông hoa tóc tiên 

VN:mọng như lụa

Chậm chậm thôi :))

27 tháng 1 2023

a) Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) . Kết hợp với giả thiết ta được \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{AE}{7,5}\) \(\Rightarrow AE=3\)

b) Ta thấy \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{3}{7,5}=\dfrac{2}{5}\) nhưng \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\ne\dfrac{AE}{AC}\) nên theo định lý Thales đảo, ta không thể có EF//AB.

27 tháng 1 2023

`(3x-3^4)*9^3=9^5`

`(3x-3^4)=9^5:9^3`

`(3x-3^4)=9^2`

`3x=9^2+3^4`

`3x=162`

`x=162:3`

`x=54`

`***2k10`

27 tháng 1 2023

 

 

3x-3^4=9^5:9^3=81

3x=81+3^4=162

X=162:3=54

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2023

Lời giải:

Ta có:

$\frac{S_{CEA}}{S_{CAB}}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{4}$

$S_{CEA}=S_{CAB}\times \frac{1}{4}=48\times \frac{1}{4}=12$ (cm2)

$S_{CEB}=S_{ABC}-S_{CEA}=48-12=36$ (cm2)

18 tháng 4 2024

OOk

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2023

Lời giải:

Xét tam giác $BAD$ và $BED$ có:

$BA=BE$ (gt)

$BD$ chung

$\widehat{ABD}=\widehat{EBD}$ (do 4bd4 là tia phân giác góc $\widehat{ABE}$)

$\Rightarrow \triangle BAD=\triangle BED$ (c.g.c)

$\Rightarrow AD=ED$ 

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0$

c.

Xét tứ giác $ABED$ có:

$\widehat{BAD}+\widehat{ABE}+\widehat{BED}+\widehat{EDA}=360^0$ (tổng 4 góc trong 1 tứ giác)

$\Rightarrow 90^0+\widehat{ABE}+90^0+\widehat{EDA}=360^0$

$\Rightarrow \widehat{ABE}=180^0-\widehat{EDA}=\widehat{EDC}$

Hay $\widehat{ABC}=\widehat{EDC}$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2023

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2023

Lời giải:

$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$

$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$

Với $n$ nguyên,  để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$

Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:

$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

 

`=`\(2012\times2014+2014\times1-2013\times2014\)

`=``2014`\(\times\left(2012+1-2013\right)\) 

`= 2014`\(\times0=0\)

27 tháng 1 2023

`=2012×2014+2014-2013×2014×1=2014×(2012-2013+1)=2014×0=0`