tại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M = (x - 3)3 + (-x - 1)3
= (x - 3)3 - (x + 1)3
= (x - 3 - x - 1)[(x - 3)2 + (x - 3)(x + 1) + (x + 1)2]
= -4(x2 - 6x + 9 + x2 - 2x - 3 + x2 + 2x + 1)
= -4(3x2 - 6x + 7)
= - 4(3x2 - 6x + 3 + 4)
= -4.3.(x2 - 2x + 1) -16
= -12(x - 1)2 - 16 \(\le\)-16
=> Max M = -16
Dáu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0
<=> x = 1
Vậy Max M = -16 <=> x = 1
\(\frac{2xy^2\left(x^2-y^2\right)}{xy\left(x+y\right)^2}=\frac{2xy^2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy\left(x+y\right)^2}=\frac{2y\left(x-y\right)}{x+y}\);
\(\frac{2x^2-2x}{3x^3}=\frac{2x\left(x-1\right)}{3x^3}=\frac{2\left(x-1\right)}{3x^2}\);
\(\frac{x^3+x^2-4x-4}{x^3+8x^2+17x+10}=\frac{x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)}{x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10}=\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-2}{x+5}\)
a,ˆD=ˆC=700(t/c.hthang.cân)AB//CD⇒ˆA+ˆD=1800(2.góc.trong.cùng.phía)⇒ˆA=1100ˆA=ˆB=1100(t/c.hthang.cân)b,⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩AD=BC(t/c.hthang.cân)ˆAHD=ˆBKC(=900)ˆD=ˆC(cm.trên)⇒ΔAHD=ΔBKC(ch−gn)⇒DH=CK
a) Ta có tam giác ABC cân tại A
=> góc B= góc C
=> 1/2 góc C= 1/2 góc B
=> ABE=ACF
Xét tam giác ABE và tam giác AFC có:
AB=AC(gt)
A(chung)
ABE=ACF(cmt)
=> tam giac ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> AF=AE
=> tam giác AEF cân tại A
b)Ta có góc B= góc C
=> 1/2 góc B=1/2 góc C=>EBC=FCB
Theo câu a, ta có tam giác ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> BE=CF
Xét tam giác BFC vá tam giác CEB có
BE=CF(tam giác ABE= tam giác ACF)
FCB=ECB(cmt)
BC(chung)
=> tam giác BFC= tam giác CEB(c.g.c0
c) Tam giác AFE cân tại A
=>góc AFE=(180*-A)/2
Tam giác ABC cân tại B=>ABC=(180*-A)/2
=> ABC=AFE
=> FE//BC(1)
Ta có: FB=AB-AF
EC=AC-AE
AB=AC
AF=AE
=> FB=EC(2)
Từ (1)(2)=> tứ giác BFEC là hình thang cân