Tìm tất cả các cặp số nguyên x,y thỏa mãn x(x2+x+1)=4y-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần lượt xét các giá trị tự nhiên của n:
+ \(n=0\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=\pm2\)
+ \(n=1\Rightarrow y^2=5\)=> không có nghiệm nguyên
+ \(x\ge2\Rightarrow2^n⋮4\), do đó vế trái chia 4 dư 3, còn y lẻ nên vế phải chia 4 dư 1 => Mâu thuẫn
Vậy n=0 , \(y=\pm2\)
Đặt \(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
\(y=\frac{\frac{3}{x-1}+2}{\sqrt{x-1}}\)
ĐKXĐ : \(\sqrt{x-1}>0\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
\(8< 2\sqrt{35}\)
nên \(8-2\sqrt{35}\)là âm vậy ko có căn bên trong là số âm
Gọi chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là x (m).
Do diện tích thửa ruộng là 100m2 nên chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là \(\frac{100}{x}\)( m )
Chiều dài lúc sau của thửa ruộng là x - 5 ( m )
Chiều rộng lúc sau của thửa ruộng là \(\frac{100}{x}+2\)( m )
Diện tích lúc sau của thửa ruộng là \(\left(x-5\right)\times\left(\frac{100}{x}+2\right)\)( m2 )
Vì diện tích của thửa ruộng tăng thêm 5 m2 nên diện tích lúc sau của thửa ruộng là
100 + 5 = 105 ( m2 )
do đó ta có phương trình \(\left(x-5\right)\times\left(\frac{100}{x}+2\right)=105\)( m2 )
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\times\left(100+2x\right)=105x\)
\(\Leftrightarrow100x+2x^2-500-10x=105x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-15x-500=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-40x+25x-500=0\)
\(\Leftrightarrow2x\times\left(x-20\right)+25\times\left(x-20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\times\left(2x+25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\2x+25=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=\frac{-25}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy chiều dài ban đầu của thửa ruộng là 20m, chiều rộng ban đầu của thửa ruộng là 5m.
\(a^2+bc\ge2a\sqrt{bc}\Leftrightarrow\frac{1}{a^2+bc}\le\frac{1}{2a\sqrt{bc}}=\frac{\sqrt{bc}}{2abc}\)
Tương tự ta cũng có: \(\frac{1}{b^2+ac}\le\frac{\sqrt{ac}}{2abc},\frac{1}{c^2+ab}\le\frac{\sqrt{ab}}{2abc}\).
Cộng lại vế theo vế ta được:
\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\le\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\)
Ta lại có:
\(a+b+c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}=\frac{1}{2}\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\right]\)
\(\ge0\)nên \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\).
Do đó:
\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\le\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\le\frac{a+b+c}{2abc}\).
Dấu \(=\)khi \(a=b=c>0\).