K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021
C nhé vì mình không biết

-b/a => B -5/3

15 tháng 11 2021

tui chonj A

Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox khi a>0 là:

A)1 góc nhọn                       B) 1 góc tù

C) 1 góc nhọn                       D)1 góc bẹt

15 tháng 11 2021
Em ko biết
15 tháng 11 2021

ko bt trả là chi z://

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3Câu...
Đọc tiếp

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3

Câu 19. Giải phương trình: .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.

Câu 21. Cho .

Hãy so sánh S và .

Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:

Cảm ơn mấy bn giúp mik!!

5
15 tháng 11 2021

TL

Câu 22 : Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

HT : 

undefined

15 tháng 11 2021

Câu 6:

2=(a+b)(a2−ab+b2)>02=(a+b)(a2−ab+b2)>0

⇒a+b>0⇒a+b>0

4(a3+b3)−N3=4(a3+b3)−(a+b)34(a3+b3)−N3=4(a3+b3)−(a+b)3

=3(a3+b3)−3ab(a+b)=(a+b)(a−b)2≥0=3(a3+b3)−3ab(a+b)=(a+b)(a−b)2≥0
⇒N3≤4(a3+b3)=8⇒N3≤4(a3+b3)=8

⇒N≤2⇒N≤2

Vậy Nmax=2

Câu 7:

BĐT ⇔a3+b3≥ab(a+b)⇔a3+b3≥ab(a+b)

⇔a3+b3−ab(a+b)≥0⇔a3+b3−ab(a+b)≥0

⇔(a−b)2(a+b)≥0⇔(a−b)2(a+b)≥0 (luôn đúng với mọi a,b,c>0a,b,c>0)

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi a=b>0a=b>0, cc dương bất kỳ. 

Câu 8:

|a+b|>|a−b||a+b|>|a−b|

⇔|a+b|2>|a−b|2⇔|a+b|2>|a−b|2

⇔a2+b2+2ab>a2−2ab+b2⇔a2+b2+2ab>a2−2ab+b2
⇔4ab>0⇔4ab>0

⇔ab>0⇔ab>0

⇔a,b⇔a,b cùng dấu.

Câu 9:

a. BĐT ⇔a2+2a+1≥4a⇔a2+2a+1≥4a

⇔a2−2a+1≥0⇔a2−2a+1≥0

⇔(a−1)2≥0⇔(a−1)2≥0 (luôn đúng)

Vậy bđt được cm. Dấu "=" xảy ra khi a=1a=1

b. Áp dụng BĐT Cô-si:

(a+1)(b+1)(c+1)≥2√a.2√b.2√c=8√abc=8(a+1)(b+1)(c+1)≥2a.2b.2c=8abc=8

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

Câu 10:

a. BĐT ⇔2ab≤a2+b2⇔2ab≤a2+b2

⇔a2−2ab+b2≥0⇔a2−2ab+b2≥0

⇔(a−b)2≥0⇔(a−b)2≥0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi a=ba=b

b.

BĐT ⇔2(a2+b2+c2)≥2(ab+bc+ac)⇔2(a2+b2+c2)≥2(ab+bc+ac)

⇔(a−b)2+(b−c)2+(c−a)2≥0⇔(a−b)2+(b−c)2+(c−a)2≥0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c

Câu 12:

PT ⇔4(a2+b2+c2+d2)−4a(b+c+d)=0⇔4(a2+b2+c2+d2)−4a(b+c+d)=0

⇔(a2+4b2−4ab)+(a2+4c2−4ac)+(a2+4d2−4ad)+a2=0⇔(a2+4b2−4ab)+(a2+4c2−4ac)+(a2+4d2−4ad)+a2=0

⇔(a−2b)2+(a−2c)2+(a−2d)2+a2=0⇔(a−2b)2+(a−2c)2+(a−2d)2+a2=0

⇒a−2b=a−2c=a−2d=a=0⇒a−2b=a−2c=a−2d=a=0

⇒a=b=c=d=0

Câu 12:

2M=2a2+2ab+2b2−6a−6b+40022M=2a2+2ab+2b2−6a−6b+4002

=(a2+2ab+b2)+a2+b2−6ab−6b+4002=(a2+2ab+b2)+a2+b2−6ab−6b+4002

=(a+b)2−4(a+b)+4+(a2−2a+1)+(b2−2b+1)+3996=(a+b)2−4(a+b)+4+(a2−2a+1)+(b2−2b+1)+3996

=(a+b−2)2+(a−1)2+(b−1)2+3996≥3996=(a+b−2)2+(a−1)2+(b−1)2+3996≥3996

⇒M≥1998⇒M≥1998

Vậy Mmin=1998Mmin=1998. Giá trị này đạt tại a+b−2=a−1=b−1=0a+b−2=a−1=b−1=0

⇔a=b=1

13 tháng 11 2021

qwdddddddddddddddđqqqddddddddddddddddddddddddddddddddddddd09U*(9w bi  uehvuhytgvguvh eogeohseydđ qddddddasdewd 7fh 89

13 tháng 11 2021
Không làm mà đòi có ăn à
13 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

a,Thay m=3m=3 vào (d)(d) ta đc: y=2x−3y=2x-3

có đường thẳng (d)(d) đi qua điểm B(0;−3)B(0;-3) và điểm A(32;0)A(32;0)

Có tam giác tạo bởi (d)(d) và 2 trục tọa độ là ΔOABΔOAB

Có OA=∣∣∣32∣∣∣=32;OB=|−3|=3OA=|32|=32;OB=|-3|=3

→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)

Vậy SOAB=94đvdtSOAB=94đvdt

b,Để (d)(d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 ⇔m−1≠−1⇔m-1≠-1

⇔m≠0⇔m≠0

Để (d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 tại điểm có hoành độ bằng −2-2 

Thay x=−2x=-2 vào 2 công thức hàm số ta đc hpt:

{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3

→{3=−2m+2−my=3{3=−2m+2−my=3 

↔{−3m=1y=3{−3m=1y=3 

↔{m=−13y=3{m=−13y=3

→m=−13→m=-13(thỏa mãn)

Vậy m=−13m=-13 

13 tháng 11 2021

a) (d1): y = (m+2)x - m + 1 có hệ số a1 = m+2, b1 = -m +1

(d2): y = (2m-5)x + m có hệ số a2 = 2m - 5, b2 = m

Vậy khi m = 7 thì (d1) song song với (d2)

Bài 2: Cho đường thẳng (AB): y = -1/3x + 2/3; (BC): y = 5x+1; (CA): y = 3x. Xác định tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC

Hướng dẫn giải

Điểm B là giao điểm của (AB) và (BC):

Phương trình hoành độ giao điểm B:

Điểm A là giao điểm của (AB) và (AC) nên:

Phương trình hoành độ giao điểm A:

-1/3x + 2/3 = 3x

⇔ 3x + 1/3x = 2/3

⇔ x.10/3 = 2/3

⇔ x = 1/5

=> y = 3.1/5 = 3/5

Vậy A(1/5;3/5)

Điểm C là giao điểm của (BC) và (AC) nên:

Phương trình hoành độ giao điểm C:

5x + 1 = 3x

⇔ 2x = -1

⇔ x = -1/2

> y = 3.(-1/2) = -3/2

Vậy C(-1/2;-3/2)