Tìm giá trị của x: \(\sqrt{2x-1}+5< 2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(48,\sqrt{23+2.2\sqrt{5}\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{20+2.2\sqrt{5}\sqrt{3}+3}\)
\(\sqrt{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\left|2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|=2\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
\(50,\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{3^2-6\sqrt{5}+\sqrt{5}^2}\)
\(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(3>\sqrt{5}< =>\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
\(\)
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:
\(x^2=2x+m^2-2m\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-\left(m^2-2m\right)=0\)
\(\Delta^'=\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\left(\forall m\right)\)
=> PT luôn có nghiệm với mọi m
Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2+2m\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+2x_2=3m\Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow2^2+m^2-2m=3m\)
\(\Leftrightarrow m^2-5m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=4\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy \(m\in\left\{1;4\right\}\)
số bạn nam tình nguyện là x
số bạn nữ tình nguyện là y
tổng số bạn tình nguyện là x+y=49
số hộ gia đình các bạn tình nguyện là 5x+4y=5250 hộ
ta có pt:
\(\hept{\begin{cases}x+y=49\\5x+4y=5250\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}5x+5y=235\\5x+4y=5250\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=-5015\\5x-25075=235\end{cases}}}\)(vô lí)
bạn xem lại đề bài nha số bạn nữ ra âm nên ko có no
a, \(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
Vì \(3=\sqrt{9}>\sqrt{5}\)
b, \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{8+2\sqrt{3}\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{3}\sqrt{5}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
c, \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{11+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right|=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Ta có: \(x+y=xy\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=1\)
Mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=\frac{4}{x+y}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x+y}\le1\Rightarrow x+y\ge4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=2\)
Ta có: A = \(\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\left(1+\sqrt{5}\right)}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
a, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{4}{x-1}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}-\frac{4}{x-1}=\frac{4\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
b, Ta có : \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}=\frac{4}{8}\Rightarrow\sqrt{x}+1=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy x = 49 thì A = 1/2
c, Ta có : \(x=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{4}{\sqrt{2}+1}=4\left(\sqrt{2}-1\right)\)
d, Để x thuộc Z khi \(\sqrt{x}+1\) là ước của 4 = { \(\pm1;\pm2;\pm4\)}
\(\sqrt{x}+1\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
x | 0 | loại | 1 | loại | 9 | loại |
TH1 : Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\Rightarrow\frac{4}{0+1}=4\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
TH2 : Thay x = 1 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{2}=2\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
TH3 : Thay x = 9 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{3+1}=1\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
Ps : tương tự với bài 2 nhé
\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{3^2}{6}=1,5\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}cm\).
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Gọi \(D,E\)lần lượt là giao điểm của đường tròn \(\left(H\right)\)với \(AB,BC\).
\(\widehat{HDB}=\widehat{HBD}=arccos\frac{3}{6}=60^o\Rightarrow\Delta HBD\)đều.
Diện tích quạt \(HBD\)là: \(\frac{60}{360}.\pi.BH^2=\frac{1}{6}.3,14.1,5^2=1,1775\left(cm^2\right)\)
DIện tích tam giác \(HBD\)là: \(\frac{1,5^2\sqrt{3}}{4}=\frac{9\sqrt{3}}{16}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần không màu nằm ngoài hình tam giác là: \(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần không màu nằm trong hình tam giác là:
\(\frac{1}{2}.\pi.1,5^2-\left(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\right)cm^2\).
Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}.3.3\sqrt{3}=\frac{9\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là: \(\frac{9\sqrt{3}}{2}-\left[\frac{1}{2}.\pi.1,5^2-\left(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\right)\right]\approx4,5\left(cm^2\right)\)
\(a,\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\)
\(1\le x\le3\)thì biểu thức được xác định
\(b,\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}}\)
để biểu thức đc xác định thì
\(\sqrt{x-2}\ge0\)
\(x\ge2\)
\(\sqrt{2x-1}\ne0< =>\sqrt{2x-1}>0\)
\(x>\frac{1}{2}\)
kết hợp điều kiện thì \(x\ge2\)
\(C=\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{2\sqrt{x}}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{4}{x-1}\)
\(< =>x\ne0\)để biểu thức đc xđ
\(\sqrt{2x-1}+5< 2\)
\(\sqrt{2x-1}< -3\) ( sai vì \(\sqrt{2x-1}\ge0\forall x\)
Vậy pt vô nghiệm