K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{9+16+4}=\frac{21}{29}\)

=> x2 = 21.9:29 = 189/29

=> x = \(\sqrt{\frac{189}{29}}\) hoặc \(-\sqrt{\frac{189}{29}}\)

y2 = 21.16:29 = 336/29

=> y = \(\sqrt{\frac{336}{29}}\) hoặc y = \(-\sqrt{\frac{336}{29}}\)

z2 = 21.4:29 = 84/29

=> z = \(\sqrt{\frac{84}{29}}\) hoặc z = \(-\sqrt{\frac{84}{29}}\)

Vì 3; 4; 2 cùng dấu => x; y; z cùng dấu

Vậy x = \(\sqrt{\frac{189}{29}}\) thì y = \(\sqrt{\frac{336}{29}};z=\sqrt{\frac{84}{29}}\)

x = \(-\sqrt{\frac{189}{29}}\) thì y = \(-\sqrt{\frac{336}{29}};z=-\sqrt{\frac{84}{29}}\)

16 tháng 12 2015

ai cần bạn nói là lẻ hay chẵn đâu

16 tháng 12 2015

Em moi hoc lop 6 anh oi

16 tháng 12 2015

sorry,em mới học lp 6

tick mik 280 điểm hỏi đáp nha

16 tháng 12 2015

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM, ta có:

AB=AC(gt)

BM=CM(gt)

AM: cạnh chung

Do đó:  tam giác ABM = tam giác ACM(c.c.c)

Vậy: Góc AMB = Góc AMC

Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ =>

Góc AMB = Góc ACM = 180 độ / 2 = 90 độ

Vậy AM vuông góc với BC

b) Xét tam giác AMD và tam giác AME, ta có:

AD=AE (gt)

Góc DAM = Góc EAM ( theo câu a, cặp góc tương ứng )

AM: cạnh chung

Do đó: Tam giác AMD = tam giác AME (c.g.c)

c) Ta thấy: Góc EDM + Góc KDM = 180 độ ( kề bù )

Vậy ba điểm D,E,K thẳng hàng

16 tháng 12 2015

=> tam giác ABC cân tại A

Xét ABM và ACM có:

AM chung

AB = AC

A1 = A2 (tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác ABM = ACM

M1 = M2 ; M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 90

=> AM vuông góc BC 

 

16 tháng 12 2015

mk hok lớp 7 nhưng cô chưa dạy cái này

16 tháng 12 2015

ờm, sách tui khác, v nen

16 tháng 12 2015

vậy nên tự túc chứ sao nữa -_-

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0
16 tháng 12 2015

Đúng nhưng dài thế

\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{b+c+a}{a}=\frac{c+a+b}{b}\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow M=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

16 tháng 12 2015

\(=>\) là \(\Rightarrow\) à?

16 tháng 12 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui

16 tháng 12 2015

biết gì mà nói khắc vinh