K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

18 tháng 11 2021

2ab (đpcm)

18 tháng 11 2021

88888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888898888

18 tháng 11 2021

??????????????????

Xét \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+2}}=\frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+2}-\sqrt{n}\right).\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+2}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{n+2-n}\)

\(=\frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{2}\)

Áp dụng ta có :

\(A=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{2}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+.....+\frac{\sqrt{25}-\sqrt{23}}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+.....+\sqrt{25}-\sqrt{23}}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{25}-1}{2}=\frac{5-1}{2}=2\)

16 tháng 11 2021
35,63+35,3= bao nhiêu
16 tháng 11 2021

TL :

a, y=(2−√3)x−1Ta có: 2−√3>0 nên hàm số đồng biến trên Rb, y=−9x−13−34−(2x−1)=−9x−13−34−2x+1=−11x−112 Có: a=−11<0 nên hàm số nghịch biến trên Rc, y=14(x+3)−13x=14x+34−13x=−112x+34Có: a=−112<0 nên hàm số nghịch biến trên Rd, y=√5x+74−(2x−1)=√5x+74−2x+1=(√5−2)x+74+1Có: √5−2>0 nên hàm số đồng biến trên Ra, y=2-3x-1Ta có: 2-3>0 nên hàm số đồng biến trên Rb, y=-9x-13-34-2x-1=-9x-13-34-2x+1=-11x-112 Có: a=-11<0 nên hàm số nghịch biến trên Rc, y=14x+3-13x=14x+34-13x=-112x+34Có: a=-112<0 nên hàm số nghịch biến trên Rd, y=5x+74-2x-1=5x+74-2x+1=5-2x+74+1Có: 5-2>0 nên hàm số đồng biến trên R.

\(y=\frac{x+7}{4}-\frac{1-3x}{6}\)

\(y=\frac{1}{4}x+\frac{7}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x\)

\(y=\frac{3}{4}x+\frac{19}{12}\)

Vì \(a=\frac{3}{4}>0\)nên hàm số đồng biến

a, \(P=\frac{a^3-a+2b-\frac{b^2}{a}}{\left(1-\sqrt{\frac{a+b}{a^2}}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}:\left[\frac{a^2\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a}}{\frac{\left(a-\sqrt{a+b}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}{a}}:\left[\frac{\left(a+b\right)\left(a^2+a\right)}{\left(a+b\right)\left(a-b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-a-b}:\frac{a^2+a+b}{a-b}\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-\left(a+b\right)}.\frac{a-b}{a^2+\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{\left(a^4-a^2-2ab-b^2\right).\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=\frac{\left[a^4-\left(a+b\right)^2\right].\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=a-b\)

b, Có \(P=a-b=1\)\(\Rightarrow a=1+b\)

\(a^3-b^3=7\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a-b\right)=7\)

\(\Rightarrow a^2+ab+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(1+b\right)^2+\left(1+b\right)b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow b^2+2b+1+b^2+b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow3b^2+3b-6=0\)

Bạn tự giải phương trình tìm b => a

Bài 2 :

\(a,y=\left(m+1\right)x-2m-5\) \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-2m-5-y=0\)

\(\Leftrightarrow mx+x-2m-5-y=0\)\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)+x-y-5=0\)

Có y luôn qua điểm A cố định với A( x0 ; y0 ) \(\orbr{\begin{cases}x_0-2=0\\x_0-y_0-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_0=2\\y_0=-3\end{cases}}\)

=> A( 2;-3)

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d => \(OH\le OA\)

\(OH_{max}=OA\)khi \(H\equiv A\)\(\left(d\perp OA\right)\)

=> đường thẳng OA qua O( 0;0 ) và A( 2;-3 ) => \(y=-\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow d\perp OA\)=> hệ số góc \(m.\) \(-\frac{3}{2}=-1\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b, \(y=0\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m-5=0\)\(\Rightarrow x=\frac{2m+5}{m+1}\)\(\Rightarrow A\left(\frac{2m+5}{m+1};0\right)\)

\(x=0\Rightarrow y=-2m-5\Rightarrow B\left(0;-2m-5\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\frac{2m+5}{m+1}};OB=\sqrt{-2m-5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{3}{2}\Rightarrow OA.OB=3\)

\(\Rightarrow\left(OA.OB\right)^2=9\Rightarrow\frac{\left(2m+5\right)^2}{m+1}=9\)

\(\Rightarrow4m^2+20m+25-9m-9=\)

\(\Rightarrow4m^2+11m+16=0\)

15 tháng 11 2021

chịu bạn ơi

15 tháng 11 2021

chịu

bạn làm như thế thì toang mik rồi

15 tháng 11 2021

I don't know because I'm only in 7th grade