K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

a) Ta có C = 1 + 4 + 4+ ... + 46

              4C = 4( 1 + 4 + 4+ ... + 46 )

                    = 4 + 42 + 43 + ... + 47

b) Ta có C = 1 + 4 + 4+ ... + 46

              4C = 4 + 42 + 43 + ... + 47

⇒ 4C - C = ( 4 + 42 + 43 + ... + 47 ) - ( 1 + 4 + 4+ ... + 46 )

⇒ 3C = 4 + 42 + 43 + ... + 47 - 1 - 4 - 42 - ... - 46

⇒ 3C = 47 - 1

⇒ C = \(\dfrac{4^7-1}{3}\) ( đpcm )

1 tháng 10 2023

vãi tui đang mắc ở bài này 

 

1 tháng 10 2023

3^x+3^(x+1)+3^(x+2)=1053 <=> 3^x+3^1*3^x+3^2*3^x=1053 
<=> (1+3^1+3^2)*3^x=1053 
<=>3^x= 1053/ (1+3+9) 
<=> 3^x=81 
=> x=4

1 tháng 10 2023

3^x+3^(x+1)+3^(x+2)=1053 <=> 3^x+3^1*3^x+3^2*3^x=1053 
<=> (1+3^1+3^2)*3^x=1053 
<=>3^x= 1053/ (1+3+9) 
<=> 3^x=81 
=> x=4

`#3107.101107`

Mình nghĩ đề phải là \(3^{2x-1}=27\) chứ nhỉ?

\(3^{2x-1}=27\\ \Rightarrow3^{2x-1}=3^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=3+1\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=4\div2\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2.`

1 tháng 10 2023

CM: A = n2 + n ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

        A = n2 + n

       A = n(n +1)

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên nhất định sẽ có một số chẵn, một số lẻ. mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy A = n(n+1) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N hay A = n2 + n ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm)

 

1 tháng 10 2023

Ta có n2 + n = n( n + 1 )

Nếu n chẵn → n ⋮ 2 → [ n( n + 1 )] ⋮ 2

Nếu n lẻ → n + 1 chẵn → ( n + 1 ) ⋮ 2 → [ n( n + 1 )] ⋮ 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n2 + n ) ⋮ 2

1 tháng 10 2023

à